Lời giải nào cho bài toán trùng lặp sản phẩm du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Tình trạng trùng lặp sản phẩm, dịch vụ giữa một số điểm đến, địa phương có tương đồng về tài nguyên du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long đòi hỏi cần có sự liên kết, hợp tác phát triển để tăng cạnh tranh.

Du lịch sinh thái miệt vườn ở vùng đất 'Chín rồng' - Bài cuối: Cần thêm nhiều sản phẩm chuyên biệt

Không thể phủ nhận sự hấp dẫn của các sản phẩm du lịch sinh thái miệt vườn đối với du khách khi tới Đồng bằng sông Cửu Long. Song hiện nay, đã xuất hiện tình trạng trùng lặp sản phẩm, dịch vụ giữa một số điểm đến, địa phương có nét tương đồng về tài nguyên du lịch.

Quy hoạch An Giang phù hợp với quy hoạch vùng ĐBSCL

Là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng ĐBSCL, cửa ngõ giao thương của vùng với các nước ASEAN, An Giang giữ vai trò quan trọng trong tổng thể quy hoạch, phát triển vùng đất 'Chín Rồng'. Tỉnh đặt mục tiêu phát triển theo hướng thuận thiên, tăng cường liên kết với các tỉnh, thành phố lân cận và cả vùng ĐBSCL; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của vùng đất đặc trưng sơn - thủy.

'Hợp tác và hành động' là điểm tựa phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 20/5, trong khuôn khổ sự kiện Lễ hội Sen Đồng Tháp, UBND tỉnh Đồng Tháp phối hợp với 13 tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức 'Diễn đàn kết nối du lịch giữa Thành phố Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành ĐBSCL lần thứ 2 - năm 2022' với chủ đề 'Hợp tác và hành động'.

Phát triển ĐBSCL trở thành thương hiệu quốc tế về du lịch nông nghiệp - nông thôn, du lịch sinh thái

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 287/QĐ-TTg ngày 28/2/2022 phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.