Sáng 19-11, Tổng cục Thể dục Thể thao đã chính thức công bố và trao giải cuộc thi sáng tác biểu trưng, biểu tượng SEA Games 31 và ASEAN Para Games 11.
Sáng 19/11, tại Hà Nội, Tổng cục Thể dục Thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức lễ công bố và trao giải Cuộc thi sáng tác biểu trưng, biểu tượng vui SEA Games 31 và ASEAN Para Games 11 năm 2021 tại Việt Nam.
Ngày 19-11, Tổng cục Thể dục Thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công bố và trao giải cuộc thi sáng tác biểu trưng, biểu tượng vui Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) và Đại hội Thể thao Người khuyết tật Đông Nam Á lần thứ 11 (ASEAN Para Games 11).
Sáng 19-11, Tổng cục Thể dục Thể thao đã chính thức công bố và trao giải cuộc thi sáng tác biểu trưng, biểu tượng SEA Games 31 và ASEAN Para Games 11.
Sáng 19-11, Tổng cục Thể dục thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức lễ công bố và trao giải Cuộc thi sáng tác biểu trưng, biểu tượng vui SEA Games 31 và ASEAN Para Games 11 năm 2021 tại Việt Nam.
Sáng 19/11, Tổng cục Thể dục Thể thao công bố và trao giải cuộc thi sáng tác biểu trưng, biểu tượng vui SEA Games 31 và ASEAN Para Games 11.
Sinh năm 1960, từng là sĩ quan quân đội, họa sĩ Lê Văn Nhường đã mở nhiều triển lãm cá nhân: Năm 1999 - Triển lãm 'Lê Văn Nhường', năm 2009 - Triển lãm '& tôi' đều tại TP Hồ Chí Minh; năm 2015 - Triển lãm 'Mưa' tại Huế; năm 2016 - Triển lãm 'Màu thời gian' tại Hà Nội. Và ngày 26-7 tới đây, Triển lãm 'Thời gian' của anh sẽ được khai mạc tại Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng, 15 Lê Lợi, TP Huế.
Với đôi bàn tay tài hoa, khéo léo và niềm đam mê nghệ thuật, 'ông đồ' Hoàng Trọng Tuyển (sinh năm 1985, xã Thiệu Vân, TP Thanh Hóa) đã biến những trái cây, lon bia, lon nước ngọt bình thường thành những 'bức' thư pháp độc đáo làm hút lòng người trong dịp Tết cổ truyền.
Triển lãm 'Xứ thư nhàn' của Lê Phi Long vừa được giới thiệu tới công chúng Thủ đô Hà Nội và để lại nhiều ấn tượng sâu sắc. Những tác phẩm được vẽ bằng mực trên nền giấy dó với những bức vẽ tập trung vào khai thác câu chuyện 'săn bắt' những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở 'Xứ thư nhàn' Đà Lạt như một ẩn dụ, đã mang đến cho độc giả một cái nhìn mới không chỉ về Đà Lạt mà rộng ra với nhiều điều mang ý nghĩa khác về cuộc sống và quan điểm về thiên nhiên, môi trường.
'Xứ thư nhàn' là một phần trong 'Đông Dương lãng du', một dự án nghiên cứu về Đông Dương những năm cuối thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX của Lê Phi Long. Diễn ra tại cả hai không gian của Manzi, triển lãm gồm một tác phẩm sắp đặt site-specific (theo không gian) và loạt tranh Phi Long sáng tác dựa trên ảnh và tư liệu cũ về hoạt động săn bắn tại Đà Lạt của người Pháp và giới thượng lưu Việt Nam thời thuộc địa.
Hơn 30 tranh tượng của các họa sĩ đã gửi tới chương trình đấu giá online, để dành hỗ trợ học tập cho trẻ mồ côi (địa bàn TP.HCM).