Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) hôm 8-11 cho biết năm 2023 đang trên đường trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận sau khi dữ liệu cho thấy tháng rồi cũng là tháng nóng kỷ lục trong giai đoạn này.
Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) cho biết năm nay 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong 125.000 năm.
Các nhà khoa học của Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/11 cho biết, năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm nóng nhất trong 125.000 năm, sau khi dữ liệu cho thấy tháng 10 vừa qua là tháng 10 nóng nhất của thế giới trong khoảng thời gian đó.
Các nhà khoa học của Liên minh Châu Âu (EU) dự báo năm 2023 gần như là năm ấm nhất trong suốt 125.000 năm lịch sử. Ở Việt Nam, sự kết hợp giữa El Nino và nóng lên toàn cầu khiến miền Bắc chưa 'thực sự' đón một đợt không khí lạnh nào dù đã là cuối thu.
Năm nay 'gần như chắc chắn' sẽ là năm nóng nhất trong 125.000 năm, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) cho biết vào thứ Tư (8/11), sau khi dữ liệu cho thấy tháng trước là tháng 10 ấm nhất thế giới trong khoảng thời gian dài nói trên.
Trên toàn cầu, nhiệt độ không khí bề mặt trung bình trong tháng 10 vừa qua ấm hơn 1,7 độ C so với cùng tháng này trong giai đoạn từ năm 1850-1900 – giai đoạn được xác định là thời kỳ tiền công nghiệp.
Năm nay 'gần như chắc chắn' sẽ ấm nhất trong 125.000 năm, các nhà khoa học thuộc Liên minh châu Âu (EU) cho biết ngày 8-11.
Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) dự báo năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua. Dự báo trên được đưa ra sau khi dữ liệu công bố tháng trước cho thấy tháng 10/2023 là tháng 10 nóng nhất thế giới trong 125.000 năm qua.
Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/11 đánh giá rằng 2023 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong 125.000 năm.
Một nghiên cứu mới được Đại học Leeds (Anh) cho thấy, hơn 40% thềm băng ở Nam Cực đã bị thu hẹp kể từ năm 1997, trong đó gần một nửa không có dấu hiệu phục hồi.
Theo tính toán của Chris Smith, nghiên cứu viên cao cấp về khoa học khí hậu (Đại học Leeds và Robin Lamboll), nghiên cứu viên về khoa học khí quyển (Đại học Hoàng gia London) mới được công bố trên tạp chí Nature Climate Change, 'ngân sách carbon' của loài người cạn nhanh hơn chúng ta tưởng.
Một nghiên cứu mới được Đại học Leeds (Anh) cho thấy, hơn 40% thềm băng ở Nam Cực đã bị thu hẹp kể từ năm 1997, trong đó gần một nửa không có dấu hiệu phục hồi.
Nghiên cứu mới do các nhà khoa học tại Đại học Leeds (Anh) công bố trên tạp chí Scientific Advances cho thấy, Nam Cực đã mất 7.500 tỷ tấn băng kể từ năm 1997 và không có dấu hiệu phục hồi.
Một nghiên cứu mới từ Trường ĐH Leeds (Anh) cho thấy hơn 40% thềm băng ở Nam Cực đã bị thu hẹp kể từ năm 1997, trong đó gần một nửa không có dấu hiệu phục hồi.
Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng, gần một nửa thềm băng ở Nam Cực đang bị thu hẹp. Điều này có thể làm tăng sự mất băng của sông băng và ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ carbon của đại dương.
Ngày 12/10, các nhà khoa học cho biết khối lượng của 40% thềm băng Nam Cực đã giảm mạnh trong 25 năm qua, làm tăng nguy cơ nước biển dâng. Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đánh giá đây là xu hướng báo động.
Là tập hợp các dữ liệu có quy mô lớn, mức độ đa dạng cao và tốc độ thay đổi liên tục, dữ liệu lớn (Big Data) mang lại cơ hội cho các doanh nghiệp chuyển hóa mô hình sản xuất và phương thức quản lý, quảng bá sản phẩm.
Dàn thí sinh Miss Universe ở mùa giải năm nay khiến netizen không thôi tấm tắc.
Theo Mike Bullivant, nhà hóa học tại Đại học Mở ở Milton Keynes, Anh, vàng là nguyên tố dễ uốn nhất. Một nghiên cứu năm 1977 của Đại học Leeds ở Anh lưu ý rằng vàng rất dễ uốn, nó có thể được rèn mỏng để dát vào đồ vật.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Leeds, Vương quốc Anh, cảnh báo về một triệu chứng mới đối với các bệnh nhân nhiễm Covid kéo dài.
Một nghiên cứu mới đã tập trung vào bệnh nhân mắc Covid-19 gặp biến chứng khi chân chuyển sang màu xanh sau 10 phút đứng.
Xe đạp công cộng sẽ chính thức 'lăn bánh' tại Hà Nội đúng dịp 2/9, tuy nhiên để giải bài toán 'dặm cuối' trong giao thông công cộng sẽ là một hành trình dài.
Mưa lớn, hạn hán hay nhiệt độ tăng cao bất thường ngày càng diễn ra phổ biến, khiến Nam Á trở thành một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước tác động của biến đổi khí hậu. Các hiện tượng thời tiết cực đoan khiến người dân tại khu vực đông dân nhất thế giới, cũng là một trong những tiểu vùng nghèo nhất, đối mặt rủi ro bệnh tật, mất an ninh lương thực và buộc phải di dời.
Theo các nhà nghiên cứu, những sự kiện cực đoan ở Nam Cực như sóng nhiệt đại dương và băng tan sẽ trở nên phổ biến và nghiêm trọng hơn.
Theo dữ liệu từ cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (EU), nhiệt độ đại dương trên thế giới đã tăng lên mức nóng nhất được ghi nhận, khiến các nhà khoa học phải cảnh báo về những hậu quả tức thời và trên diện rộng đối với hành tinh.
Trong tuần này, các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục về nhiệt độ, qua đó làm dấy lên lo ngại về tác động dây chuyền đối với khí hậu, sinh vật biển và các cộng đồng ven biển của hành tinh.
Các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục nhiệt độ mới trong tuần này, làm dấy lên lo ngại về tác động dây chuyền đối với khí hậu, sinh vật biển và các cộng đồng ven biển của hành tinh.
Dữ liệu vệ tinh quan sát khí hậu của Liên minh châu Âu (ERA5) công bố ngày 4/8 cho thấy các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục về nhiệt độ bề mặt trong tuần qua.
Theo Mike Bullivant, nhà hóa học tại Đại học Mở ở Milton Keynes, Anh, vàng là nguyên tố dễ uốn nhất. Một nghiên cứu năm 1977 của Đại học Leeds ở Anh lưu ý rằng vàng rất dễ uốn, nó có thể được rèn mỏng để dát vào đồ vật.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Leeds, Anh phát triển thành công một robot siêu nhỏ, có thể xâm nhập sâu vào phổi để phát hiện và điều trị bệnh ung thư, đồng thời có thể thực hiện phẫu thuật khối u vùng não trước.
Ngày 27/7, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres cho biết, tháng 7/2023 sẽ vượt qua các tiêu chuẩn nhiệt trước đó sau khi các nhà khoa học cho biết, tháng này đang trên đà trở thành tháng nóng nhất thế giới được ghi nhận.
Theo kênh CNBC, lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati, có hiệu lực ngay lập tức ngày 20-7, của Ấn Độ có thể đẩy giá gạo thế giới đang cao lên cao hơn nữa.
Chatbot sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) chuyên biệt cho lĩnh vực y tế do Google phát triển, Med-PaLM, đã đạt điểm đỗ bài thi sát hạch cấp phép hành nghề y của Mỹ, song các câu trả lời của chatbot này được đánh giá là vẫn chưa thể sánh bằng các bác sĩ. Kết luận này được đưa ra trong nghiên cứu đã được chuyên gia thẩm định và công bố trên tạp chí Nature ngày 12/7.
Các chuyên gia khí hậu cho biết, mục tiêu giữ cho sự nóng lên toàn cầu trong dài hạn ở mức 1,5 độ C đang vượt quá tầm với. Việc các quốc gia không thể đặt ra các mục tiêu tham vọng hơn mặc dù có nhiều tháng nắng nóng kỷ lục gần đây đã phần nào chứng minh điều này.
Các nước phát triển chưa thực hiện được cam kết cách đây 14 năm về việc sẽ huy động 100 tỷ USD/năm để tài trợ cho các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu ở các nước đang phát triển. Đây là đánh giá mà người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh đưa ra hôm 27/6.
Bỏ ăn sáng sẽ không có đủ năng lượng bổ sung cho trí não, từ đó khả năng tập trung, tư duy, sáng tạo sẽ bị ảnh hưởng. Một bữa sáng lý tưởng là gồm những thực phẩm chứa carbohydrate giải phóng chậm và thực phẩm chứa protein để đủ chất và no lâu hơn.
Rất có thể con người sẽ bị thừa cân, có hệ thống miễn dịch kém do ít tiếp xúc với không khí trong lành, lo lắng và bị trầm cảm.
Học sinh nên bổ sung các thực phẩm chứa carb giải phóng chậm, thực phẩm chứa protein để đủ chất và no lâu hơn.
Cử nhân tốt nghiệp trong thời gian gần đây, những người vốn dành phần lớn quãng thời gian học trực tuyến và thực tập từ xa, đang tích cực tham gia vào các lớp tăng cường kỹ năng mềm, từ học cách viết email cho đến cách chọn trang phục công sở phù hợp…
Các chuyên gia mới đây tiết lộ về hình dáng của con người bị biến đổi không ngờ sau khi duy trì làm việc này đến năm 2100.
Nếu không có chỗ làm việc phù hợp, những nhân sự làm việc từ xa có thể bị gù lưng, sưng mắt, béo phì và gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần trong tương lai.
Đôi mắt sưng húp, lưng gù và bàn tay co quắp như móng vuốt. Đó là hình ảnh biến dạng của những người làm việc từ xa sau 70 năm nữa.