Tháng 7/2023 có rất nhiều hiện tượng thời tiết bất thường khiến cộng đồng khoa học phải sửng sốt.
Tháng 7 năm 2023 ghi dấu kỷ lục nóng nhất của hành tinh cho đến nay, nóng nhất trong 12 vạn năm qua.
Thế giới đã bước qua tháng 6 rồi tháng 7 nóng nhất trong lịch sử, nhưng trong khi đỉnh của hình thái khí hậu El Nino sớm nhất phải đến tháng 11/2023 mới tới thì 'kỷ nguyên toàn cầu sôi lên' đã bắt đầu.
Châu Âu đang cảm nhận được tác động mạnh mẽ của nắng nóng cực đoan ngay trong mùa du lịch cao điểm khi cháy rừng bùng phát ở nhiều nơi, du khách phải đi sơ tán. Điều này đang đặt ra một vấn đề lớn đối với ngành du lịch, ngành vốn đóng góp tới hơn 2 nghìn tỉ đô la cho nền kinh tế châu lục vào năm ngoái.
Mỗi năm Hy Lạp đều phải hứng chịu các trận cháy rừng. Trong tháng 7, lực lượng cứu hỏa nước này đã phải nỗ lực ứng phó với hơn 600 đám cháy trong tháng này, tương đương 50-70 đám cháy/ngày.
Trong bối cảnh Hy Lạp đang trải qua hơn 15 ngày cháy rừng liên tục với 667 đám cháy trên khắp đất nước, Bộ trưởng Khủng hoảng Khí hậu và Bảo vệ Dân sự nước này nhận định hầu hết đều do 'bàn tay con người' gây ra.
Bộ trưởng Bộ Bảo vệ Dân sự của Hy Lạp, ông Vassilis Kikilias, cho biết các vụ cháy rừng dữ dội trên khắp Hy Lạp đã được kiểm soát.
Ngày 28/7, Lực lượng Cứu hỏa Hy Lạp cho biết nỗ lực khống chế các vụ cháy rừng nghiêm trọng hoành hành tại nước này hơn 1 tuần qua đang thu được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, họ vẫn đề cao cảnh giác trước nguy cơ gió mạnh có thể khiến lửa bùng lên dữ dội.
Cháy rừng hoành hành khắp các vùng của Hy Lạp đã buộc giới chức nước này ban bố lệnh sơ tán đối với một căn cứ không quân ở thị trấn ven biển Nea Anchialos, gần thành phố cảng Volos, cũng như 12 khu dân cư trong khu vực.
Ngày 27/7, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres cho biết, tháng 7/2023 sẽ vượt qua các tiêu chuẩn nhiệt trước đó sau khi các nhà khoa học cho biết, tháng này đang trên đà trở thành tháng nóng nhất thế giới được ghi nhận.
Trong bối cảnh cháy rừng nghiêm trọng, nhiệt độ tăng lên tới 40 độ C, nhiều khách du lịch lựa chọn ở nhà để tránh rủi ro thiên tai. Những điểm đến vốn thu hút đông du khách ở Địa Trung Hải hiện là những nơi chịu ảnh hưởng nặng nề.
Khu vực Địa Trung Hải đang phải trải qua một đợt nắng nóng kỷ lục, nhiều vụ cháy rừng dữ dội đe dọa các ngôi làng và khu nghỉ dưỡng khiến hàng nghìn người phải sơ tán.
Nhiệt độ cao và mặt đất khô cằn đã gây ra hàng loạt vụ cháy rừng tại các quốc gia ở cả hai bờ Địa Trung Hải.
Ít nhất 3 người cao tuổi ở Italy đã được phát hiện chết cháy tại nhà khi cháy rừng hoành hành khắp vùng Địa Trung Hải.
Tình trạng nắng nóng cực đoan do biến đổi khí hậu có thể khiến lượng khách du lịch tới khu vực Nam Âu giảm trong thời gian dài hạn.
Tại Hy Lạp, hàng nghìn du khách đã phải sơ tán khỏi các đảo Rhodes và Corfu do nắng nóng kéo theo các vụ cháy rừng nghiêm trọng, sân bay quốc tế Rhodes trở thành khu cắm trại bất đắc dĩ của du khách.
Cháy rừng ở Croatia xảy ra theo sau hàng loạt vụ cháy rừng nghiêm trọng đang hoành hành nhiều khu vực ở hai quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải là Hy Lạp và Italy.
Một gia đình người Anh kể về trải nghiệm kỳ nghỉ kinh hoàng của họ khi phải tháo chạy khỏi đám cháy rừng trên đảo Rhodes, Hy Lạp chỉ với bộ đồ bơi.
Ông Tom Jenkins, giám đốc điều hành của Hiệp hội Du lịch châu Âu cho biết, ngành du lịch của khu vực khó có thể đưa ra các quyết định thương mại dài hạn dựa trên các diễn biến khó lường diễn ra vào mùa Hè năm nay.
Khi vừa hạ độ cao mở khoang chứa nước chiếc máy bay cứu hỏa của Hy Lạp bất đầu mất kiểm soát và đấm xuống một sườn núi gần đó.
19.000 người đã được đưa khỏi đảo Rhodes và Corfu (Hy Lạp) trong đợt sơ tán lớn chưa từng có ở Hy Lạp. Cháy rừng trên diện rộng đã diễn ra liên tục trong những ngày qua.
Đã có 40 người tử vong do các vụ cháy rừng ở Địa Trung Hải. 'Giặc lửa' còn đe dọa các ngôi làng và khu nghỉ dưỡng khiến hàng nghìn người phải sơ tán.
Trong lúc cố gắng dập tắt các đám cháy rừng do nhiệt độ tăng cao gây ra ở Hy Lạp, một chiếc máy bay chữa cháy đã gặp nạn khiến 2 phi công thiệt mạng.
Hơn 19.000 người đã được sơ tán khỏi Rhodes khi cháy rừng tàn phá hòn đảo Hy Lạp vào cuối tuần qua.
Chiếc máy bay Canadair của Không quân Hy Lạp nhào xuống xả quả bom nước vào đám cháy rừng, sau đó cánh của nó dường như mắc vào một cành cây, mất độ cao và rơi.
Hai phi công Hy Lạp đã thiệt mạng khi máy bay chữa cháy rừng mà họ đang điều khiển bị rơi vào ngày 25/7. Khoảng 20.000 người đã phải rời khỏi nhà và khách sạn ở đảo Rhodes vào cuối tuần qua khi ngọn lửa lan rộng đến các khu nghỉ dưỡng.
Những tuần gần đây, nhiệt độ trên khắp châu Âu tăng cao, cháy rừng đang hoành hành trên một số hòn đảo du lịch ở Hy Lạp. Các nước trong khu vực gửi nhiều máy bay chữa cháy tới hỗ trợ nước này. Ngày 25/7, một máy bay chữa cháy rơi xuống đảo Evia, khiến hai phi công trên máy bay tử vong.
Các đám cháy rừng dữ dội trên các hòn đảo nghỉ dưỡng Rhodes, Corfu ở Hy Lạp những ngày qua đã khiến hàng nghìn khách du lịch phải sơ tán, nhiều hãng lữ hành đã ngừng tổ chức tour tới các hòn đảo này.
Một máy bay chữa cháy đã rơi khi đang dập lửa ở Hy Lạp - tờ Kathimerini cho biết ngày 25/7.
Các nhà khoa học quốc tế cho rằng, biến đổi khí hậu do con người gây ra là nhân tố chính dẫn đến các đợt nắng nóng cực đoan trên khắp Bắc Mỹ, châu Âu và Trung Quốc trong tháng 7 này.
Bộ Quốc phòng Hy Lạp ngày 25/7 thông báo phi công cùng phi công phụ trên một máy bay tham gia công tác dập lửa ở đảo Evia đã gặp nạn.
Ngày 25/7, một máy bay của Hy Lạp gặp nạn khi tham gia đối phó với nạn cháy rừng. Thủ tướng Kyriakos Mitsotakis cảnh báo về những ngày khó khăn phía trước, khi tình trạng cháy rừng diễn biến nghiêm trọng, phá hủy nhà cửa và buộc hàng ngàn người dân và du khách tháo chạy khỏi đảo Rhodes.
Kỳ nghỉ hè yên bình đã biến thành cơn ác mộng sau khi hàng nghìn người phải sơ tán khỏi các hòn đảo của Hy Lạp đang bị các đám cháy rừng bao vây. Đó là lời nhắc nhở mới nhất rằng ngành du lịch châu Âu cần nhìn nhận thực tế của biến đổi khí hậu và thích ứng nhanh chóng.
Đám cháy rừng ở đảo Rhodes của Hy Lạp đã bước sang ngày thứ 6 liên tiếp khiến hàng nghìn người dân và khách du lịch phải sơ tán. Giới chức Hy Lạp đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại khu vực miền nam của đảo.
Theo trang CNBC, nhiều người dân châu Âu có xu hướng tìm đến những khu vực có nhiệt độ ôn hòa hơn hoặc lựa chọn du lịch trái mùa để tránh nắng nóng khắc nghiệt trong mùa hè trong năm nay.
Mùa hè năm nay, châu Âu đang phải gồng mình chống chọi những tác động của thời tiết nắng nóng như thiêu đốt, với tháng 6/2023 là tháng nóng nhất được ghi nhận trong lịch sử theo dõi nhiệt độ toàn cầu 174 năm qua.
Theo một đánh giá được các nhà khoa học công bố ngày 25/7, biến đổi khí hậu do con người gây ra là nguyên nhân chính gây ra các đợt nắng nóng khắc nghiệt hoành hành tại khu vực Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á tháng này.
Hy Lạp chuẩn bị đối phó với một đợt nhiệt độ tăng cao mới vào thứ Ba (25/7), khi các đám cháy rừng hoành hành trên 2 hòn đảo du lịch nổi tiếng.
Theo các nhà nghiên cứu, những hiện tượng thời tiết cực đoan như nắng nóng kỷ lục ở Trung Quốc, Mỹ và Nam Âu, sẽ 'hiếm khi xảy ra' nếu không có tình trạng biến đổi khí hậu do con người gây ra.
Năm 2023, châu Âu tiếp tục phải chiến đấu với tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán và nắng nóng gay gắt khi tháng 6 vừa qua là tháng nóng nhất được ghi nhận tại hồ sơ theo dõi nhiệt độ trong 174 năm của châu lục này.
Ngày 24/7, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis cảnh báo nước này đang trong tình trạng 'chiến tranh' khi phải đối phó với các đám cháy rừng tiếp tục lan rộng trong bối cảnh nắng nóng gay gắt chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Các nhà chức trách đã sơ tán gần 2.500 người khỏi đảo Corfu của Hy Lạp hôm 24/7 khi quốc gia này đang trong 'cuộc chiến' với các vụ cháy rừng.
Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết nửa đêm 25/7 theo giờ địa phương, tức tối 24/7 giờ Hà Nội, Triều Tiên đã phóng tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên.
Vụ cháy rừng lớn trên hòn đảo Rhodes của Hy Lạp ngày 24/7 đã khiến cho 19.000 người bao gồm cả khách du lịch tới hòn đảo này phải sơ tán. Đây cũng là kỷ lục số lượng người phải sơ tán khỏi thảm họa cháy rừng trong vài năm trở lại đây.
Hy Lạp đang cố gắng sơ tán hàng chục ngàn dân địa phương và du khách khỏi đảo Rhodes và đảo Corfu. Chiến dịch sơ tán này được đánh giá là lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp khi các đám cháy rừng vẫn chưa được khống chế hoàn toàn.