Chiều 6-8, trực thăng đưa bệnh nhân thương tích nặng từ Bệnh xá đảo Trường Sa đã về Bệnh viện Quân y 175 tại thành phố Hồ Chí Minh để điều trị.
11h45' trưa nay (6/8), máy bay trực thăng EC-225 mang số hiệu 8619 của Binh đoàn 18 đã đưa ê-kíp y – bác sĩ Bệnh viện Quân y 175 từ TP Hồ Chí Minh ra đến đảo Trường Sa, huyện Trường Sa (Khánh Hòa) tiếp nhận, chuyển tải ngư dân bị chấn thương sọ não vào đất liền điều trị.
Trong khi đánh bắt hải sản trên vùng biển Trường Sa, 1 ngư dân bị tai nạn vào đầu gây chân thương sọ não và Bệnh xã Trường Sa đã kịp thời cấp cứu.
Bệnh xá đảo Trường Sa vừa tiếp nhận và cấp cứu ngư dân bị chấn thương sọ não khi đang khai thác ở ngư trường Trường Sa.
Theo thông tin từ đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, chiều tối 5/8, sức khỏe ông Mai Anh Tuấn, sinh năm 1994, quê quán phường Hoài Hảo, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định bị vợt sắt đánh vào đầu, vùng thái dương bên phải đã ổn định.
Bệnh viện Quân y 175 đề nghị các cơ quan chức năng bố trí chuyển bệnh nhân vào đất liền bằng máy bay để kịp thời và có điều kiện tốt nhất cho việc điều trị.
Chiều ngày 5/8, Bệnh xá đảo Trường Sa đã kịp thời cấp cứu bệnh nhân bị chấn thương sọ não hở do bị vợt sắt đánh vào đầu.
Tối 5/8, BTL Hải quân cho biết, vào lúc 14 giờ 30 phút cùng ngày Bệnh xá đảo Trường Sa đã tiếp nhận một ngư dân bị tai nạn lao động trên biển được tàu BĐ - 95653TS đưa vào đảo cấp cứu.
Từ huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa) tối 5/8, Bệnh xá đảo Trường Sa cho biết các y - bác sĩ cơ sở y tế này vẫn nỗ lực cấp cứu một ngư dân đang trong tình trạng nguy kịch sau chấn thương sọ não do tai nạn lao động.
Là địa điểm đặc biệt nhất trong các đảo ở Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa), đảo Tiên Nữ là hòn đảo xa nhất về phía Đông trong các đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam. Đây không chỉ là nơi đón ánh bình minh mỗi ngày đầu tiên của Tổ quốc mà ngày mới của cán bộ chiến sỹ trên đảo cũng tới sớm hơn so với các nơi khác trên đất liền khoảng một giờ đồng hồ.
Để tới được Mũi Đôi - điểm ngắm bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam, du khách phải băng qua đồi cát, địa hình núi và ghềnh đá chênh vênh.
Tháng 9-2019, tôi tham gia chuyến công tác cùng đoàn đại biểu Đảng bộ - chính quyền và nhân dân TP HCM ra thăm người dân vùng đảo Tây Nam trên con tàu kiểm ngư KN 290.
Trước cột mốc chủ quyền và lá cờ của Tổ quốc, lễ chào cờ của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên đảo Trường Sa đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và đầy niềm tự hào.
Để bảo vệ bãi đá Gạc Ma trước sự chiếm đánh trái phép của Trung Quốc ngày 14/3/1988, hàng chục chiến sĩ hải quân đã anh dũng hy sinh, chiến đấu giây phút cuối cùng.
Xuất phát từ quân cảng Cam Ranh, những con tàu của Hải quân Việt Nam rẽ sóng ra khơi mang theo tình yêu từ đất liền tới Trường Sa. Hàng trăm tấn hàng tết đong đầy tình cảm từ đất liền đã được trao tận tay cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân nơi đảo xa trong niềm hân hoan, mong chờ.
Trong quá trình khai thác hải sản, ngư dân N.V.K (44 tuổi, quê Bình Định) lặn ở độ sâu khoảng 30 m. Khi trở lên mặt nước, ông đột ngột có biểu hiện đau đầu, mệt mỏi, co rút tay chân
Sáng 15/8, ekip các bác sĩ Bệnh viện Quân y 175 cùng phối hợp tổ bay trực thăng EC 225 số hiệu VN-8622 của Binh đoàn 18 đưa 1 ngư dân bệnh nặng từ huyện đảo Trường Sa về đất liền điều trị.
Vào lúc 6 giờ 25 phút sáng 15/8, trực thăng của Binh đoàn 18 đã hạ cánh an toàn xuống Bệnh viện Quân y 175, đưa ngư dân bệnh nặng từ Bệnh xá đảo Phan Vinh (quần đảo Trường Sa) về đất liền điều trị.
Sáng nay (15.8), một ngư dân nguy kịch do giảm áp khi lặn sâu đã được trực thăng EC-225 đưa từ đảo Phan Vinh về đất liền an toàn để kịp thời điều trị.
Trong quá trình khai thác thủy hải sản, ông K. lặn ở độ sâu khoảng 30 mét, khi trở lên mặt nước đột ngột đã có biểu hiện đau đầu, mệt mỏi, co rút tay chân.
Trực thăng của Binh đoàn 18 kịp thời đưa ngư dân bệnh nặng từ Bệnh xá đảo Phan Vinh (Quần đảo Trường Sa) về đất liền điều trị.
Trực thăng của Binh đoàn 18 vừa kịp thời đưa ngư dân bệnh nặng từ Quần đảo Trường Sa về đất liền điều trị.
Sau khi tiến hành hội chẩn qua hệ thống telemedicine với Bệnh viện Quân y 175, chẩn đoán bệnh nhân bị giảm áp tuýp 2, sỏi túi mật, các bác sỹ đề nghị đưa người bệnh vào đất liền điều trị.
Ngày 15/8, Bệnh viện Quân y 175 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, vào lúc 6h25 sáng cùng ngày, máy bay trực thăng của Binh đoàn 18 đã hạ cánh an toàn xuống Bệnh viện Quân y 175, đưa ngư dân bệnh nặng từ Bệnh xá đảo Phan Vinh (Quần đảo Trường Sa) về đất liền điều trị.
Vào lúc 6 giờ 25 phút sáng 15-8, trực thăng EC 225 số hiệu VN-8622 của Binh đoàn 18 đã hạ cánh an toàn xuống sân đỗ tại tòa nhà Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) đưa ngư dân bệnh nặng từ Bệnh xá đảo Phan Vinh (huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa) về đất liền điều trị.
Ở bất cứ điểm đảo hay nhà giàn nào, hễ có bóng dáng của các nữ đại biểu của đoàn công tác, nơi đó lại có thêm thật nhiều sự ấm áp và tình yêu thương. Đó là tình cảm hậu phương được các chị gửi gắm, dành tặng các cán bộ, chiến sĩ và nhân dân Trường Sa.
Từ ngày 6-4 đến 14-4, đoàn công tác của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, do Trung tướng Nguyễn Văn Gấu, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam làm trưởng đoàn đã kiểm tra, thăm quân và dân các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1.
Từ ngày 6-4 đến 14-4, đoàn công tác của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, do Trung tướng Nguyễn Văn Gấu, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam làm trưởng đoàn đã kiểm tra, thăm quân và dân các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1.
Ngày 10/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa gồm: ông Hà Quốc Trị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa; ông Lê Hữu Trí, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa; ông Đỗ Ngọc Thịnh, Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam; bà Hà Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Khánh Hòa đã tiếp xúc cử tri huyện đảo Trường Sa.
Ngày 10/4, tại thị trấn Trường Sa, huyện Trường Sa, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa gồm các ông Hà Quốc Trị - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; ông Lê Hữu Trí - Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; ông Đỗ Ngọc Thịnh - Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam; bà Hà Hồng Hạnh - Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh đã tiếp xúc cử tri huyện Trường Sa.
Lẫn trong đội ngũ những người lính hải quân ở Quần đảo Trường Sa, không thể thiếu bóng dáng của lực lượng quân y với quân hàm hình chữ thập đỏ, luôn tận tâm, chăm sóc sức khỏe cho đồng đội để đảm bảo khả năng sẵn sàng chiến đấu cao nhất. Đồng thời các anh cũng là những thầy thuốc vô cùng tin cậy của nhân dân trên đảo và những ngư dân đánh cá xa bờ trên biển Đông, giúp họ yên tâm vươn khơi bám biển.
Là địa điểm đặc biệt nhất trong các đảo ở Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa), đảo Tiên Nữ là hòn đảo xa nhất về phía Đông trong các đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam. Đây không chỉ là nơi đón ánh bình minh mỗi ngày đầu tiên của Tổ quốc mà ngày mới của cán bộ chiến sỹ trên đảo cũng tới sớm hơn so với các nơi khác trên đất liền khoảng một giờ đồng hồ.
Cách xa đất liền hàng nghìn cây số, những bệnh xá ở quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) đóng vai trò quan trọng là những trung tâm y tế trong công tác chăm sóc sức khỏe quân, dân trên đảo và bà con ngư dân hoạt động trên vùng biển Tổ quốc.
Đón chào năm mới 2023, Báo Đại Đoàn Kết xuất bản ấn phẩm đặc biệt Xuân Quý Mão 2023 với chủ đề: Sức mạnh nội sinh (160 trang, kèm 12 trang phụ bản), in màu trên giấy tốt, phát hành trên toàn quốc từ ngày 6/1/2023.
Đảo Song Tử Tây thuộc xã đảo Song Tử là một trong ba xã, thị trấn của huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa. Thiên nhiên trên đảo có nhiều điểm lý thú, với các loài cây đặc hữu.
Đang đánh bắt ở khu vực Quần đảo Trường Sa thì xuất hiện 3 người nước ngoài đi trên ca nô, có trang bị vũ khí tiếp cận khống chế, lấy đi một số ngư cụ, hải sản và bắn trọng thương một ngư dân.
Khi đang hành nghề ở khu vực phía đông nam đảo Tiên Nữ (quần đảo Trường Sa) khoảng 40 hải lý, tàu cá số hiệu QNg-90962TS đã bị lực lượng trên 1 ca nô (chưa xác định quốc tịch) áp sát và tiến hành khống chế các ngư dân lục lấy 4 vợt cá, 4 đèn pin. Các đối tượng trên ca nô nước ngoài còn sử dụng súng bắn uy hiếp 1 ca nô khác của tàu QNg-90962TS đang làm cạnh đó khiến 1 thuyền viên bị thương ở vùng chân.
Theo chân một chiếc máy ảnh, người đọc được khám phá một quần đảo Trường Sa tươi đẹp, thân thương, gần gũi trong cuốn sách 'Cà Nóng chu du Trường Sa'.
Tàu cá Quảng Ngãi đang hoạt động ở khu vực gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam thì bị một ca nô lạ áp sát cướp, bắn làm một ngư dân bị thương.
'Dính đạn tôi tê từ chân lên cả một bên người. Giữa đêm tối, vết thương chảy nhiều máu làm tôi ngất xỉu', thuyền viên Quân nhớ lại thời điểm chiếc ca nô nước ngoài tấn công phương tiện chở ông và bạn nghề.
Đang đánh bắt hợp pháp ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam, tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị một ca nô lạ áp sát, cướp tài sản và bắn bị thương một ngư dân.