'Nguy cơ dịch bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam chỉ là ngày một ngày hai, vì thế việc chuẩn bị tâm thế ứng phó là cần thiết', Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết chiều 1/8, tại tập huấn toàn quốc Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ.
Nếu dịch đậu mùa khỉ lây lan ra cộng đồng sẽ mở rộng khu vực cách ly điều trị, tính toán phương án tự cách ly điều trị tại nhà, sẵn sàng cử đội cấp cứu lưu động và hỗ trợ tuyến dưới.
Thông tin về diễn biến bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới. Montegero hôm nay trở thành quốc gia Châu Âu tiếp theo ghi nhận ca nhiễm đầu tiên. Trong khi có thêm 1 ca tử vong bên ngoài Châu Phi, được phát hiện tại Ấn Độ.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ với tinh thần và giải pháp là sớm hơn một bước, cao hơn một mức, bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân.
Ấn Độ là quốc gia châu Á đầu tiên ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong vì mắc đậu mùa khỉ.
Bệnh có các triệu chứng chính là sốt, phát ban dạng phỏng nước và sưng hạch ngoại vi, có thể gây biến chứng nặng dẫn tới tử vong.
Chiều ngày 1/8, Bộ Y tế tổ chức tập huấn hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ và một số nội dung về điều trị cúm A theo hình thức trực tuyến. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn chủ trì buổi tập huấn tại đầu cầu Bộ Y tế. Dự tại điểm cầu Sóc Trăng có lãnh đạo Sở Y tế, các đơn vị trực thuộc Sở Y tế.
Dịch bệnh đã gia tăng liên tục cả về số ca mắc và số quốc gia, vùng lãnh thổ ghi nhận ca bệnh.
Cơ quan chuyên môn của Bộ Y tế đang xây dựng kế hoạch ứng phó với 3 tình huống dịch đậu mùa khỉ. Đến nay, thế giới ghi nhận hơn 22 nghìn ca mắc.
Thứ trưởng Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công tác phòng chống dịch, bao gồm phát hiện sớm dựa trên lâm sàng, tìm nguồn cung cấp xét nghiệm chẩn đoán để chủ động phát hiện sớm ca bệnh xâm nhập để cách ly và điều trị kịp thời.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ với tinh thần và giải pháp là 'sớm hơn một bước, cao hơn một mức', không để xảy ra dịch chồng dịch, bảo vệ tính mạng, sức khỏe người dân.
TP HCM vừa có văn bản xin phép Bộ Y tế thực hiện khai báo y tế ở cảng hàng không để phòng bệnh đậu mùa khỉ, song Bộ Y tế cho rằng việc khai báo y tế tại các sân bay có thể gây ách tắc…
Bệnh đậu mùa khỉ đã ghi nhận 22.485 ca tại 79 quốc gia trên thế giới, trong đó có 5 ca tử vong. Việt Nam chưa phát hiện trường hợp ca bệnh xâm nhập. Trước tình hình dịch lây lan ở nhiều quốc gia, Bộ Y tế đã tổ chức tập huấn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh, sẵn sàng 3 kịch bản phòng dịch.
Chiều 1-8, Bộ Y tế tổ chức tập huấn hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ và một số nội dung về điều trị cúm A. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết, nguy cơ đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam chỉ là ngày một ngày hai, vì vậy việc chuẩn bị tâm thế ứng phó là cần thiết. Hiện, Bộ Y tế xây dựng 3 tình huống ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta.
Chuyên gia y tế cho biết, người ta thấy những người được tiêm vắc xin đậu mùa được bảo vệ ít nhất 85% với bệnh đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, thế giới đã loại trừ vĩnh viễn bệnh đậu mùa từ cuối những năm 70 và đầu năm 80, vì thế hiện nay rất ít nước còn dự trữ vắc xin đậu mùa.
Nguy cơ xâm nhập bệnh đậu mùa khỉ vào Việt Nam chỉ là ngày một ngày hai, vì vậy các đơn vị chuyên môn cần chủ động tìm nguồn vaccine, thuốc, vật tư, thiết bị, sinh phẩm cho chẩn đoán và điều trị.
Ngày 1-8, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn số 1694/UBND-KGVX về việc tăng cường công tác phòng-chống bệnh sốt xuất huyết và các dịch bệnh truyền nhiễm khác trên địa bàn tỉnh theo Công điện số 665/CĐ-TTg ngày 25-7-2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn yêu cầu các đơn vị y tế khẩn trương chủ động các phương án ứng phó với dịch đậu mùa khỉ; chuẩn bị đủ thuốc, vật tư, thiết bị, sinh phẩm; tổ chức phân tuyến điều trị phù hợp .
Đại diện Bộ Y tế chiều 1/8 cho hay, đến nay Việt Nam vẫn chờ các tổ chức quốc tế gửi 'mồi' xét nghiệm khẳng định ca bệnh đậu mùa khỉ. Cơ sở y tế sẽ là nơi phát hiện các ca bệnh đầu tiên, thay vì ở sân bay.
Ngày 1/8, Thủ tướng Chính phủ có công điện về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
Hội nghị quốc tế về phòng-chống HIV/AIDS năm 2022 diễn ra từ 29-7 đến ngày 2-8 tại TP. Montreal (Canada) thu hút hơn 9.000 đại biểu đến từ khắp nơi trên thế giới và 2.000 đại biểu đăng ký tham gia trực tuyến. Các nhà khoa học và hoạt động xã hội tham dự hội nghị đã kêu gọi các chính phủ trên thế giới tăng cường nguồn lực để xử lý đợt bùng phát dịch đậu mùa khỉ.
Báo Indian Express của Ấn Độ đưa tin, ngày 30/7, nước này đã ghi nhận trường hợp tử vong đầu tiên vì bệnh đậu mùa khỉ ở bang Kerala, thuộc miền nam Ấn Độ.
Tiêm vaccine đậu mùa có thể có tác dụng bảo vệ với bệnh đậu mùa khỉ. Sử dụng vaccine để phòng bệnh đậu mùa khỉ cho những nhóm đối tượng có nguy cơ cao.
Ngày 23/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu. Trong khi đó, theo chuyên gia sức khỏe cộng đồng Keletso Makofane, phản ứng toàn cầu trước dịch bệnh đậu mùa khỉ là 'tồi tệ hơn phản ứng ban đầu với HIV'.
Nhóm chuyên gia của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản vừa phê chuẩn việc sử dụng vaccine phòng bệnh đậu mùa do công ty KM Biologics Co. bào chế để phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ, đồng thời ngăn ngừa khả năng người bệnh gặp các triệu chứng nặng.
Ngày 31/7, Ấn Độ đã ghi nhận trường hợp tử vong có kết quả xét nghiệm dương tính với bệnh đậu mùa khỉ. Đây là trường hợp đầu tiên tử vong vì bệnh này ở Ấn Độ, cũng là trường hợp đầu tiên tại châu Á và là trường hợp thứ 4 ở bên ngoài châu Phi.
Một số người mắc đậu mùa khỉ của đợt bùng mới xuất hiện tình trạng sưng dương vật và đau trực tràng, các triệu chứng không thường xuất hiện trước đây.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các nỗ lực quốc tế nhằm ngăn chặn bệnh đậu mùa ở khỉ trở thành đại dịch thứ hai sau COVID-19.
Bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Montenegro hiện sức khỏe ổn định, nhà chức trách nước này đã thực hiện tất cả các bước cần thiết liên quan đến bệnh nhân và những người tiếp xúc với người bệnh.
Người nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ sẽ được lấy mẫu bệnh phẩm từ các nốt phỏng da, dịch đường hô hấp, máu để làm xét nghiệm chẩn đoán.
Những ca tử vong đầu tiên ngoài châu Phi vì dịch bệnh đậu mùa khỉ đã được ghi nhận tại Tây Ban Nha và Brazil qua xác nhận của cơ quan y tế các nước này – 1 tuần sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu. Nhiều chuyên gia dự đoán, với sự lây lan đang diễn ra của căn bệnh này, số ca tử vong sẽ tiếp tục được ghi nhận.
Ngày 31-7, Bộ Y tế Sudan cho biết nước này đã ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Báo Indian Express của Ấn Độ đưa tin, ngày 30/7, nước này đã ghi nhận trường hợp tử vong đầu tiên vì bệnh đậu mùa khỉ ở bang Kerala, thuộc miền nam Ấn Độ.
Các nhà khoa học đang lo ngại sự lặp lại của bi kịch bất bình đẳng vaccine mà thế giới từng chứng kiến trong đại dịch COVID-19, khi các nước giàu đặt mua số lượng lớn vaccine đậu mùa khỉ nhưng từ chối chia sẻ với châu Phi.
Các cơ sở y tế chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công tác phòng chống dịch, bao gồm phát hiện sớm dựa trên lâm sàng, tìm nguồn cung cấp xét nghiệm chẩn đoán, chủ động phát hiện sớm ca bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập để cách ly và điều trị kịp thời.
Dù đến thời điểm này, nước ta chưa ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, nhưng theo các chuyên gia y tế trong và ngoài nước, đây chỉ còn là vấn đề thời gian. Hiện tại, Việt Nam đã chủ động đưa ra các biện pháp nhằm kịp thời ứng phó với căn bệnh thuộc diện tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu này.
Ngày 31/7, Bộ Y tế Sudan cho biết nước này đã ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Tổng số ca COVID-19 trong tuần từ 25-31/7 là 10.062; trong đó ngày 29/7 với 1.803 ca COVID-19 cao nhất trong 75 ngày qua. Bệnh đậu mùa khỉ có các triệu chứng chính là sốt, phát ban dạng phỏng nước và sưng hạch ngoại vi, có thể gây biến chứng nặng dẫn tới tử vong...
Một người Philippines bị nhiễm bệnh đậu mùa khỉ đã được phát hiện khi nhập cảnh Singapore, khiến quốc gia này trở thành nước có số ca mắc cao thứ 2 của châu Á.