Đề đốc Lê Văn Điếm: Võ quan xứ Thanh giữ thành Nam Định

Sinh ra và lớn lên trong gia cảnh nghèo khó, nhưng với sức khỏe và nghị lực phi thường, Lê Văn Điếm người làng Bồng Trung (nay thuộc xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc) đã trở thành võ quan dưới triều Nguyễn. Khi thực dân Pháp xâm lược, ông đã chiến đấu anh dũng để giữ thành Nam Định.

Ngày xưa- Giai Hóa (tiếp theo và hết)

Để tiếp tục câu chuyện về Giai Hóa, xin bắt đầu từ cái tên, thường mang theo ước vọng của người xưa.

Người đặt nền móng xây dựng Sở Thú cổ giữa lòng TPHCM

Được xây dựng vào năm 1864, Thảo Cầm Viên Sài Gòn (Quận 1, TPHCM) là một trong 8 vườn thú cổ nhất trên thế giới.

Quảng Bình: Trường Tiểu học Thanh Thủy tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khối 3

Chiều ngày 15/12, Trường Tiểu học Thanh Thủy, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) đã tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại lăng mộ Đề đốc Lê Trực, xã Tiến Hóa..

Cao thủ đại nội thời nhà Thanh có bản lĩnh gì? 5 bước chân di chuyển là có thể hạ gục thích khách

Chỉ với 5 bước chân di chuyển, các cao thủ đại nội thời nhà Thanh có thể hạ gục được thích khách.

Cao thủ đại nội nhà Thanh lợi hại ra sao khiến thích khách run sợ?

Là nhất đẳng thị vệ, cao thủ đại nội thời nhà Thanh có nhiệm vụ bảo vệ hoàng đế. Những thị vệ này hết mực trung thành với vua, dũng cảm và có võ nghệ cao cường. Họ có thể hạ gục thích khách chỉ trong 5 bước.

Bí ẩn trong khu mộ đá của các quan Lang

Có lẽ, cũng vì truyền thuyết chôn sống 'thiếu nữ đồng trinh' làm 'thần giữ của', nên gắn liền với khu mộ đá Đống Thếch là những câu chuyện mang đầy màu sắc liêu trai, huyền bí được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

Vẹn tấm lòng son

Là võ tiến sĩ duy nhất quê ở Quảng Bình được khắc ghi trên văn bia Võ Miếu, kinh đô Huế, Đề đốc Lê Trực quê ở xã Thanh Thủy, nay là xã Tiến Hóa (Tuyên Hóa) luôn giữ vẹn lòng trung nghĩa bảo vệ vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.

Lý do Khang Hi có tận 35 người con trai nhưng ngai vàng lại thuộc về Ung Chính - con thứ của phi tần

Suốt nhiều năm qua, sự việc Ung Chính đoạt được ngai vàng dù chỉ là con trai thứ tư vẫn luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc liên quan.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 38

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 34

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Những điều chưa biết về Tiến sĩ, luật sư Lê Xuân Thảo

Tiến sĩ, luật sư Lê Xuân Thảo là một cái tên quen thuộc với người Thanh Hóa, đặc biệt là giới doanh nhân Thanh Hóa tại Hà Nội (ông nhiều năm là Chủ tịch Hội Doanh nhân Thanh Hóa tại TP Hà Nội trước đây), ông là Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng hương Thanh Hóa tại Hà Nội nhiều khóa... Hiện nay, ông là Tổng Giám đốc Công ty Đầu tư và Du lịch Hải Tiến - Thanh Hóa nổi tiếng. Nhưng tại sao ông lại là thường vụ Hội Luật gia Việt Nam, một hội quan trọng trong các tổ chức hội ở Việt Nam. Chính tôi lúc đầu mới quen ông Thảo cũng thắc mắc nhưng tế nhị, tôi không dám hỏi.

Hoàng đế Càn Long viết chữ gì khiến Hòa Thân 'hồn xiêu phách lạc'?

Trong một lần thiết triều, hoàng đế Càn Long nổi hứng viết thư pháp. Ông hoàng này viết chữ 'Thiện' khiến văn võ bá quan tấm tắc khen ngợi, duy chỉ có tham quan Hòa Thân 'sợ hết hồn'. Vì sao lại vậy?

Đối thoại Biển lần thứ 11: Phân tích rõ nội hàm của hoạt động phức hợp trên biển

Hoạt động phức hợp tuy không phải là hiện tượng mới mẻ, song, thực tế tồn tại các trường hợp hoạt động phức hợp bị lợi dụng thành hoạt động vùng xám. Giới chuyên gia quốc tế về luật biển cho rằng, cần thiết phải tăng cường các chương trình phân tích bản chất của các hoạt động vùng xám nhằm quản lý tốt hơn các hoạt động phức hợp.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 15)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Thượng tướng Nguyễn Tân Cương thăm căn cứ Hạm đội Đông Australia

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Australia, sáng 13-7, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đoàn đại biểu quân sự cấp cao QĐND Việt Nam đến thăm căn cứ Hạm đội Đông Australia.

Hơn 150 đại biểu tham dự Đối thoại Biển lần thứ 11 tại Hải Phòng

Ngày 11/7, tại thành phố Hải Phòng diễn ra Đối thoại biển lần thứ 11 với chủ đề 'Hoạt động vùng xám: Thúc đẩy hay cản trở trật tự trên biển'.

Biển Đông sắp xuất hiện lực lượng tàu ngầm mới

Những chiếc tàu ngầm luôn được xem là vũ khí nguy hiểm của biển cả, đặc biệt trong những vùng biển rộng lớn và có nhiều diễn biến căng thẳng như Biển Đông.

Gần 700 người ra đảo Yến giỗ tổ ngành nghề yến sào

Ngày 27/6, gần 700 người làm nghề yến trong và ngoài tỉnh Khánh Hòa đã ra đảo yến Hòn Nội để giỗ tổ ngành.

Tri ân thủy tổ nghề yến sào

Ngày 27-6, tại đảo Yến Hòn Nội, Công ty Yến sào Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ hội Yến sào Khánh Hòa nhằm tri ân thủy tổ nghề yến sào Việt Nam

Lễ hội tri ân thủy tổ nghề Yến

Ngày 27/6 (tức mùng 10/5 âm lịch), tại đảo yến Hòn Nội (phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang), Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành viên Yến sào Khánh Hòa (Công ty Yến sào Khánh Hòa) tổ chức Lễ hội Yến sào năm 2023.

Ý nghĩa tấm biển 'hồi tị', 'tĩnh túc' trong đền thờ những vị quan

Vào đền thờ những vị quan thời xưa, bên cạnh bộ bát bửu, ta còn thường thấy hai tấm biển chữ Hán đề các chữ 'hồi tị' và 'tĩnh túc'.

Sông Gianh lưu khí phách Cần Vương

Phong trào Cần Vương dọc bờ sông Gianh đã lưu dấu ấn quan trọng trong lòng người dân nơi đây. Những tướng lĩnh, lãnh binh rời chốn quan trường về quê theo vua Hàm Nghi nương nhờ lưu vực sông nước, núi rừng dựng cờ chính nghĩa. Nhiều nhân vật lịch sử nổi lên kiêu hùng là tấm gương trung trinh yêu nước mà hậu duệ bây giờ vẫn nhắc nhớ.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 21)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Quan Đốc học có công khởi dựng Văn miếu Bắc Ninh

Văn miếu Bắc Ninh được khởi dựng nhờ tâm sức của Đỗ Trọng Vỹ - một nhà giáo dục lừng danh triều Nguyễn.

Trần Xuân Soạn - Võ quan xứ Thanh tận lực trong phong trào Cần Vương

Là người con của làng Thọ Hạc xưa, nay thuộc phường Đông Thọ (TP Thanh Hóa), Trần Xuân Soạn là vị võ quan nhà Nguyễn có vai trò đặc biệt quan trọng trong phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp cuối thế kỷ 19 tại xứ Thanh.

Cha tôi là Hoàng Hoa Thám

'Cha tôi có một tờ sắc của vua Hàm Nghi phong cho mình làm 'Chánh đề đốc Hoàng Hoa Thám' của triều đình, có cả chữ ký, cả dấu ấn của nhà vua', bà Hoàng Thị Thế kể trong hồi ký.

Ảnh lần đầu công bố lễ mừng thọ 40 tuổi của vua Khải Ðịnh

Sinh năm 1885, lễ mừng thọ 40 tuổi của Vua Khải Ðịnh được tổ chức long trọng, trang nghiêm vào năm 1924. Theo đó, lễ Tứ tuần đai khánh của ông hoàng này được triều đình chuẩn bị từ năm 1923.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 22)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 18)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Máy luyện thuốc súng 'thủy hỏa ký tế'

Tháng 11 năm Minh Mạng thứ 10 (1829), Vua Minh Mạng sai quản kho hỏa dược là Tôn Thất Thiện đem 100 lính thần cơ chế cối gỗ chạy bằng sức nước ở khe Kim Ngọc để giã luyện thuốc súng, gọi là xe 'Thủy hỏa ký tế'.

Màn múa kiếm của Triệu Văn Trác gây tranh cãi

Khi thưởng thức video múa võ của Triệu Văn Trác, đa số khán giả khen tài tử có động tác dứt khoát, đẹp mắt. Tuy nhiên, một số người cho rằng màn biểu diễn không chân thực.

Cứu hỏa thời xưa

Thủy, hỏa, đạo, tặc luôn là 4 mối lo của người dân mọi thời. Thời xưa, nhà dân nước ta đều làm bằng tranh tre, nứa lá, rất dễ xảy ra hỏa hoạn, do đó triều đình cũng luôn phải đối phó với giặc lửa.