Hé lộ quy mô hoành tráng của sân khấu khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III

Với thiết kế sân khấu chuyển động '3 trong 1' tái hiện thời kỳ vàng son của 3 kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam, đêm Khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024 hứa hẹn mang đến cảm nhận đặc biệt và đầy ý nghĩa cho khán giả.

Festival Ninh Bình sẽ mang đến cho du khách nhiều cảm xúc

Lần đầu tiên, chương trình nghệ thuật 'Dòng chảy di sản' được xây dựng theo phong cách điện ảnh như một 'bộ phim dã sử cổ trang' sống động.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024

Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản', sẽ diễn ra từ ngày 24 - 30/11, tại huyện Hoa Lư và TP Ninh Bình.

Festival Ninh Bình 2024 kể chuyện 'Dòng chảy di sản' tinh hoa đất Cố đô

Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản' được xem là 'bộ phim dã sử cổ trang' tái hiện những mốc son lịch sử huy hoàng, 'giải mã' những giá trị tinh hoa rực rỡ của Cố đô Hoa Lư.

Lễ khai mạc Festival Ninh Bình 2024 được thực hiện như 'bộ phim dã sử cổ trang'

Với chủ đề 'Dòng chảy di sản', lễ khai mạc Festival Ninh Bình 2024 được xây dựng theo phong cách điện ảnh như một 'bộ phim dã sử cổ trang'.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Festival Ninh Bình lần thứ 3 - 'Dòng chảy di sản'

Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản' sẽ được tổ chức từ ngày 24 đến 30-11 tới đây tại TP Ninh Bình và huyện Hoa Lư. Festival năm nay sẽ là bức tranh về hành trình lịch sử của dân tộc Việt Nam, hành trình lập đô, dời đô, định đô của các bậc đế vương. Chương trình sẽ tái hiện những mốc son lịch sử, là những dấu ấn trọng đại trong ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam... Thông tin trên được Ban tổ chức Festival cho biết tại cuộc họp báo ngày 30-10 tại Hà Nội.

Festival Ninh Bình - Dòng chảy di sản sẽ được xây dựng thành bản sắc riêng

Festival Ninh Bình lần thứ 3 năm nay có 5 hoạt động đặc sắc, ấn tượng, có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng và định vị thương hiệu đô thị di sản thiên niên kỷ của tỉnh Ninh Bình.

Họp báo Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024

Ngày 30/10, tại Khách sạn quốc tế Bảo Sơn (Hà Nội), Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức họp báo Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Festival Ninh Bình lần thứ 3 - 'Dòng chảy di sản'

Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản' sẽ được tổ chức từ ngày 24 - 30/11/2024, tại thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư.

Festival Ninh Bình 2024: Tái hiện những mốc son lịch sử của cố đô Hoa Lư

Với chủ đề 'Dòng chảy di sản', Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 tái hiện những mốc son lịch sử huy hoàng, 'giải mã' những giá trị tinh hoa rực rỡ của cố đô Hoa Lư.

Festival Ninh Bình lần thứ 3 - 'giải mã' những giá trị tinh hoa

Festival Ninh Bình lần thứ 3 năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản' sẽ tái hiện những mốc son lịch sử huy hoàng, 'giải mã' những giá trị tinh hoa rực rỡ của Cố đô Hoa Lư. Liên hoan diễn ra từ ngày 24 đến 30-11 tại Ninh Bình.

'Dòng chảy di sản' tái hiện những mốc son lịch sử huy hoàng

Festival Ninh Bình 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản' tái hiện những mốc son lịch sử huy hoàng, 'giải mã' những giá trị tinh hoa rực rỡ của cố đô

Đặc sắc Festival Ninh Bình năm 2024 'Dòng chảy di sản': Kết nối di sản 3 kinh đô Việt Nam

Với chủ đề 'Dòng chảy di sản', Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 tái hiện những mốc son lịch sử huy hoàng, 'giải mã' những giá trị tinh hoa rực rỡ của Cố đô Hoa Lư.

Festival Ninh Bình năm 2024: 'Giải mã' những giá trị tinh hoa rực rỡ của Cố đô Hoa Lư

Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 được ví như 'Bộ phim dã sử cổ trang' tái hiện những mốc son lịch sử huy hoàng, 'giải mã' những giá trị tinh hoa rực rỡ của Cố đô Hoa Lư.

Hài hòa với dòng chảy cội nguồn

Hà Nội gắn liền với sông Hồng từ muôn đời nay, tiếp nhận món quà từ sông để làm nên bản sắc, ngàn năm dựa vào sông mà vẫn thường trực một nỗi e ngại trước sự hung dữ của dòng sông.

Tìm hướng phục dựng, phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư

Kinh đô Hoa Lư tồn tại 42 năm dưới 3 triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý; có vị trí, vị thế đặc biệt trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước của dân tộc. Những năm qua, tỉnh Ninh Bình tập trung hành động, hướng tới phục dựng, phỏng dựng, bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc của Cố đô Hoa Lư, thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa hướng tới xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

Một Hà Nội văn hiến, văn minh và khát khao vươn tới

Nghìn năm định đô, 70 năm giải phóng. Những mốc son thấm đẫm mồ hôi xương máu ấy đã kể lại câu chuyện về vùng đất trù phú bên dòng sông Mẹ này bằng tất cả niềm kiêu hãnh của dân tộc về một Hà Nội hào hoa, thanh lịch, một Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại và luôn khát khao vươn tới.

Trưng bày hơn 100 tư liệu, hình ảnh về kinh thành Cổ Loa

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), sáng 8/10, Ban Quản lý di tích Cổ Loa - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.

Trưng bày 100 tài liệu về dấu ấn lịch sử, văn hóa ở Cổ Loa

100 tài liệu, hình ảnh về thành Cổ Loa được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã cho người xem có cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa.

Tầm nhìn mới, khát vọng mới, xây dựng Thủ đô bản sắc, hiện đại và hội nhập

Hội thảo 'Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến-văn minh-hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu' là sự kiện có nhiều ý nghĩa, thiết thực kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Ðây là dịp để chúng ta nhìn lại, khẳng định tầm vóc và giá trị của những dấu mốc quan trọng và đúc rút những bài học kinh nghiệm trong tiến trình lịch sử của Thủ đô Hà Nội 70 năm qua; hướng tới những tầm nhìn mới, khát vọng mới, xây dựng Thủ đô bản sắc, hiện đại và hội nhập, cùng cả nước vững vàng bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.

Tái hiện ngày trở về của đoàn quân chiến thắng

Không gian phố bích họa Phùng Hưng được tái hiện thành một Hà Nội xưa cũ trong giai đoạn từ năm 1947-1954. Đặc biệt là những hình ảnh đoàn quân chiến thắng trở về trong Ngày Giải phóng Thủ đô cách đây 70 năm.

Hà Nội: Nhiều hoạt động tổ chức kỷ niệm 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' và 'Thành phố vì hòa bình'

UBND TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch số 280/KH-UBND ngày 23/9/2024 về tuyên truyền 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999-16/7/2024) .

Tuyên truyền Ngày hội Văn hóa vì hòa bình, 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 280/KH-UBND về việc tuyên truyền 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999-16/7/2024).

Hà Nội sẵn sàng cho 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'

Hà Nội đã chuẩn bị sẵn sàng cho chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' được tổ chức tại hồ Hoàn Kiếm vào ngày 6/10 tới. Đây là một sự kiện văn hóa quan trọng, nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và là dấu ấn đặc biệt để quảng bá văn hóa Hà Nội, đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch.

Hà Nội sẵn sàng cho 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' tại hồ Hoàn Kiếm

Hà Nội đã chuẩn bị sẵn sàng cho chương trình 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình' được tổ chức tại hồ Hoàn Kiếm vào ngày 6/10 tới.

Hà Nội tổ chức sơ duyệt chương trình 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình'

Ngày 28/9, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà tham dự và chỉ đạo sơ duyệt chương trình 'Ngày hội văn hóa vì hòa bình'.

Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam?

Kéo dài 7 năm với 2 đời vua, đây là triều đại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.

Gần 10.000 người tham gia 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'

'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' sẽ được tổ chức vào tháng 10 tại khu vực hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô.

'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 206/KH-UBND về việc tổ chức 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) và 25 năm ngày Hà Nội được UNESCO tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999-16/7/2024).

Hạ nguồn các dòng sông - nơi kiến tạo đô thị thịnh vượng

Chẳng phải ngẫu nhiên vùng đất hạ lưu các dòng sông lại trở thành điểm khởi tạo thịnh vượng, phồn vinh, đặt nền móng khai sinh các đô thị lớn. Không chỉ thuận lợi về giao thương, những vùng đất được phù sa bồi đắp luôn mang đến phong thủy đắc lợi.

Ngày hội Thế giới tuổi thơ năm 2024: Nhiều hoạt động trải nghiệm

Từ ngày 30/5 đến 2/6, tại Quảng trường khu Trung tâm hành chính huyện Mê linh (Hà Nội), sẽ diễn ra chuỗi các hoạt động dành cho thiếu nhi với chủ đề 'Ngày hội Thế giới tuổi thơ lần thứ XXV - Năm 2024'.

Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2024

Ngày hội là dịp học sinh THCS, THPT, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên ở địa bàn Hà Nội được tư vấn, định hướng nghề nghiệp.

Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động

Ngày 3/5, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Hà Nội đã thông tin về việc tổ chức Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2024.

Cơ hội tìm hiểu kỹ năng nghề cho học sinh, sinh viên, người lao động

Thông qua trải nghiệp nghề nghiệp giúp tạo cơ hội cho người lao động hiểu rõ và tìm ra công việc phù hợp với bản thân.

Ngày 12/5 sẽ diễn ra ngày hội gắn kết đào tạo nghề với thị trường lao động

Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Thủ đô với thị trường lao động năm 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 12/5 tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Đông Anh. Ngày hội có quy mô khoảng 10.000 người tham gia và bao gồm nhiều hoạt động phong phú…

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức, đã khai mạc tại Khu di tích Cổ Loa, Đông Anh. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Đông Anh.

Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024)

Tối 19/4, tại huyện Đông Anh, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939 - 2024), nhằm tìm về cội nguồn, tôn vinh và lan tỏa những giá trị lịch sử văn hóa truyền thống.

Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa

Tối 19/4, tại Hà Nội đã tổ chức Lễ kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939-2024). Đức vua Ngô Quyền là một trong những anh hùng vĩ đại nhất lịch sử Việt Nam và được thế hệ sau tôn là Tổ Trung hưng của dân tộc. Sự kiện đã diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc và độc đáo, thu hút nhiều người dân, du khách đến từ các tỉnh thành trong cả nước.

Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

Lễ kỷ niệm là dịp để các thế hệ sau tìm về cội nguồn, tôn vinh và lan tỏa những giá trị lịch sử văn hóa truyền thống.

Long trọng kỷ niệm 1.085 năm Đức Vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa

Tối 19-4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa đình Ngự Triều Di Quy, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đông Anh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.085 năm Đức Vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024).

Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Cổ Loa

Tối 19/4, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương

Tối 19/4, tại Đình Ngự Triều Di Quy - Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024).

Kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa

Tối 19/4, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).

Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Khẳng định quê hương của Đức Vương Ngô Quyền

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), ngày 19/4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Khai mạc triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Thiết thực chào mừng kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), sáng 19-4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc triển lãm, chuyên đề 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.