Bài và ảnh: Hoa Xuân - Văn Huỳnh
Nghề rèn là một trong những nghề truyền thống lâu đời, gắn với hoạt động sản xuất của người dân tộc Mông. Nghề rèn thường được người Mông thực hiện vào khoảng thời gian nông nhàn.
Đã 31 năm, từ ngày đầu tiên cầm búa tán dẹt thỏi bạc, tạo dáng thô ban đầu cho đến các sản phẩm bạc tinh xảo, chạm khắc cầu kỳ như hiện nay, ông Triệu Tiến Liềm (Sinh năm 1967), dân tộc Dao Tiền, ở thôn Đèo Gió, thị trấn Vân Tùng (Ngân Sơn) vẫn vẹn nguyên niềm say mê, tâm huyết với nghề chạm bạc.
Trải qua hơn 100 năm, nghề rèn truyền thống ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An vẫn được duy trì, gìn giữ bởi những người thợ yêu nghề.
Khi bạn thả một chiếc đe sắt siêu nặng xuống một bể thủy ngân, điều kỳ lạ sẽ xảy ra, đó chính là chiếc đe sắt không thể chìm xuống dưới đáy.
Làng nghề cơ khí Xuân Tiến (Xuân Trường) đã có
Khi bạn thả một chiếc đe sắt siêu nặng xuống một bể thủy ngân, điều kỳ lạ sẽ xảy ra, đó chính là chiếc đe sắt không thể chìm xuống dưới đáy và đây là một hiện tượng khoa học thuần túy khá thú vị.
Dù đám trẻ trong làng không còn mặn mà, những người trung niên ở Trung Lương vẫn cố giữ lấy nghề rèn...
Bạn nghĩ sao nếu thỏi vàng 24K nguyên khối 1kg đối đấu trực tiếp máy ép thủy lực? Kết cục của màn đối đầu này như thế nào?
Năm 1978, sau khi ra trường, tôi được cử đến khảo sát công trình thủy lợi của xã Yang Nam, huyện Kông Chro. Anh Đinh Chiêm hồi ấy là cán bộ xã phụ trách mảng nông nghiệp đi cùng tôi.
Trong một lần tình cờ, khi theo chân anh Cường - một youtuber có đam mê với vùng đất Tây Bắc, tôi đã may mắn được gặp ông Tho, anh Tống. Họ là những người thợ tài hoa nơi vùng cao hẻo lánh, đang ngày ngày gìn giữ những kinh nghiệm quý giá về nghề rèn dao đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, những bí kíp tuyệt vời đó đang đứng trước nguy cơ thất truyền vì cái nghèo, cái thiếu vẫn còn đang đeo bám nơi đây…