Sáng 26/5, giá vàng trong nước niêm yết tại các công ty vàng bạc đá quý biến động trái chiều.
Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell cảnh báo hôm thứ 12/5 rằng việc kiểm soát lạm phát có thể gây ra một số khó khăn về kinh tế nhưng vẫn là ưu tiên hàng đầu của ông.
Không chỉ trên thị trường tự do, giá USD tăng mạnh mà tại các ngân hàng cũng niêm yết giá USD tăng trong những phiên gần đây.
Giá vàng thế giới giảm xuống quanh mức 1.834 USD/ounce trước sự hồi phục mạnh của sức khỏe đồng bạc xanh. Trong khi đó, giá vàng miếng SJC cao hơn thế giới đến 19 triệu đồng/lượng.
Thời đại tiền rẻ đã qua đi, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) giờ đây đang đẩy mạnh nỗ lực thắt chặt chính sách tiền tệ khi lạm phát tăng nóng nhất trong hơn 4 thập kỷ.
Trong phiên giao dịch sáng 5-5, giá vàng giao ngay trên thị trường quốc tế niêm yết tại Kitco đảo chiều tăng mạnh, đạt mức 1.883,9 USD/ounce (tương đương 54.911.700 VND/lượng), tăng 1,6%.
Giá vàng thế giới ngày 11/4, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.946 USD/ounce - giảm 1 USD/ounce.
Thị trường vàng tuần tới sẽ tập trung vào dữ liệu lạm phát của Mỹ - sẽ được công bố vào tuần tới, với các nhà phân tích dự báo là sẽ đạt kỷ lục mới chưa từng có trong vòng 4 thập kỷ, ở mức trên 8% trong tháng 3/2022.
Trong biên bản họp mới nhất, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) 'nhìn chung đồng thuận' thu hẹp bảng cân đối kế toán phình to trong nỗ lực kiềm chế lạm phát. Về mặt kỹ thuật, việc FED hút tiền về sẽ làm tăng sức mạnh đồng USD, gây ảnh hưởng đáng kể đến các thị trường mới nổi và đang phát triển như Việt Nam.
Đã có 187,3 tấn vàng đã chảy vào các quỹ ETF toàn cầu trong tháng 3 vừa qua, mạnh nhất kể từ tháng 2/2016, bất chấp sự phục hồi đáng kể của chứng khoán và USD.
Biên bản cuộc họp chính sách tiền tệ tháng 3 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa được công bố cho thấy các quan chức FED đang bắt đầu thảo luận về phương án giảm quy mô bảng cân đối kế toán đã lên tới gần 9 nghìn tỷ USD, một phần trong nỗ lực kiểm soát lạm phát.
Giới phân tích xem đây là bằng chứng cho thấy các quan chức Fed giờ đây đang lo ngại rằng họ đã bị muộn trong cuộc chiến chống lạm phát...
Giá vàng thế giới giảm đêm qua và sáng nay (6/4), sau khi một số quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thể hiện quan điểm cứng rắn về chính sách tiền tệ. Giá vàng trong nước giảm theo nhưng vẫn cao hơn giá quốc tế quy đổi trên 15 triệu đồng/lượng...
Phiên giảm điểm này diễn ra sau khi bà Lael Brainard, một Thống đốc của Fed, phát tín hiệu ủng hộ việc nâng lãi suất và nói rằng việc giảm nhanh bảng cân đối kế toán...
Giá vàng không biến nhiều trong bối cảnh các cuộc đàm phán ngừng bắn giữa Nga và Ukraine tiến triển, đồng USD tăng giá.
Giá vàng trong nước hôm nay (4/4) tiếp tục suy giảm theo đà giảm của giá vàng thế giới, mỗi lượng vàng SJC giảm từ 250.000 - 270.000 đồng/lượng.
Sau phiên giảm sâu hôm qua, giá vàng phục hồi trở lại cả ở thị trường trong nước và thế giới.
Giá vàng hôm nay: Giá vàng trong nước đảo chiều tăng mạnh trong bối cảnh giá vàng thế giới phục hồi sau khi Fed quyết định tăng lãi suất.
Giá vàng giao ngay trên thị trường quốc tế sáng nay giao dịch ở mức 1.918 USD/ounce, giảm mạnh hơn 35 USD/ounce trong đêm hôm qua khi thị trường tập trung vào việc Fed sắp tăng lãi suất.
Giá vàng hôm nay: Giá vàng trong nước tiếp tục giảm, trong đó vàng SJC đã rời xa mốc 69 triệu đồng.
Giá vàng hôm nay: Các thương hiệu trong nước tiếp tục giảm mạnh. Vàng thế giới đêm qua giảm sâu.
Giá vàng hôm nay: Giá vàng trong nước tăng vọt phiên cuối tuần và thiết lập kỷ lục mới tại 68,4 triệu đồng.
Thông tin này được ông Bullard đưa ra cùng với lời kêu gọi Fed hành động mạnh tay. Ông đã ủng hộ việc nâng lãi suất một điểm phần trăm trong tháng 7/2022 trong nỗ lực ngăn giá cả tăng quá cao.
Nhiều quan chức trong cuộc họp gần nhất của Fed thể hiện lo lắng về tình hình ổn định tài chính, họ khẳng định rằng chính sách tiền tệ nới lỏng sẽ có thể mang đến rủi ro lớn.
Giá vàng SJC hôm nay 17/2 được điều chỉnh tăng thêm khoảng 30.000 - 150.000 đồng/lượng. Tại thế giới, giá vàng tăng mạnh giữa bối cảnh thị trường chờ đợi biên bản họp tháng 1 của Fed.
Sau khi giảm 18 USD/ounce, giá vàng hôm nay đã đảo chiều đi lên trong bối cảnh Mỹ thừa nhận lạm phát cao và ngày càng lan rộng, USD giảm giá so với nhiều đồng tiền khác
Giá vàng thế giới giảm mạnh khi căng thẳng địa chính trị ở biên giới giữa Nga và Ukraine giảm xuống, kéo giá vàng miếng trong nước sáng nay (16/2) tuột khỏi mốc 63 triệu đồng/lượng...
Bộ Quốc phòng Nga cho biết đã bắt đầu rút bớt binh sỹ về căn cứ sau các cuộc diễn tập gần biên giới Ukraine. Sau tin này, giá cổ phiếu ở Mỹ tăng mạnh trong khi giá dầu lao dốc...
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có một thông điệp dành cho các nhà đầu tư đang lo ngại Fed sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng lãi suất trong năm 2022. Thông điệp đó là lãi suất sẽ không tăng quá nhanh...
Phiên sáng nay (29/1), giá vàng và USD đồng loạt giảm nhẹ trong bối cảnh thị trường vàng tại nhiều nước châu Á chuẩn bị bước vào kỳ nghỉ Tết.
6h sáng nay 29/1 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao dịch trên sàn Kitco ở mức 1.791 USD/ounce, giảm 5 USD/ounce với đầu giờ sáng qua.
Quan điểm của Fed được đưa ra trong bối cảnh thị trường chứng khoán phiên gần đây có rất nhiều biến động, lạm phát giá tiêu dùng cao và không ngừng chạm ngưỡng 7% - cao nhất tính từ thập niên 1980.
Kết thúc phiên họp chính sách tháng 1/2022 vào ngày 26/1, Ủy ban Thị trường mở (FOMC) thuộc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) quyết định vẫn giữ nguyên mức lãi suất cơ bản ở mức từ 0 – 0,25%. Tuy nhiên, cơ quan này nhấn mạnh sẽ sớm tăng lãi suất trở lại trong bối cảnh lạm phát tại Hoa Kỳ ở mức cao nhất gần 40 năm trở lại đây.