Cổ phiếu ngân hàng tăng mạnh, VN-Index lên hơn 11 điểm

Phiên giao dịch ngày 9-1, thị trường vào cuối phiên, nhóm cổ phiếu ngân hàng như BID, CTG, HDB, VCB tăng mạnh; cùng hàng loạt cổ phiếu trụ cột khác như VRE, VHM, SAB, NVL, MSN hay FPT cũng duy trì được sắc xanh, góp phần giữ vững đà tăng của thị trường chung. Chốt phiên, VN-Index tăng 11,17 điểm, lên 960,15 điểm; HNX-Index tăng 0,92 điểm, lên 101,25 điểm. Thanh khoản hai sàn duy trì ở mức thấp, tổng KLGD đạt 191 triệu cổ phiếu, trị giá 3.600 tỷ đồng.

VN-Index đạt 960,99 điểm phiên cuối năm, tăng 7,7% so 2018

Phiên giao dịch cuối năm, ngày 31-12, một số cổ phiếu lớn như SAB bị bán mạnh; các cổ phiếu như CTD, GAS, MSN, VRE... đồng loạt giảm và gây áp lực lên thị trường chung. Đáng chú ý, các cổ phiếu VCS, ACB, VNR, PVI... đã nâng đỡ nhiều cho HNX-Index. Chốt phiên, VN-Index giảm 4,04 điểm, xuống 960,99 điểm. Như vậy, so cuối năm 2018, VN-Index đã tăng gần 7,7%. HNX-Index tăng 0,35 điểm, lên 102,51 điểm, tương ứng giảm 1,65% so năm trước. Thanh khoản hai sàn vẫn ở mức thấp, tổng KLGD chỉ đạt 224 triệu cổ phiếu, trị giá 3.600 tỷ đồng.

Agifish (AGF) buộc phải lãi nếu không muốn rời sàn

Từng là doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, song 3 năm trở lại đây, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang - Agifish (mã chứng khoán AGF) liên tiếp thua lỗ, cổ phiếu đang trong diện bị kiểm soát đặc biệt.

Agifish (AGF) buộc phải lãi nếu không muốn rời sàn

Từng là doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, song 3 năm trở lại đây, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang - Agifish (mã chứng khoán AGF) liên tiếp thua lỗ, cổ phiếu đang trong diện bị kiểm soát đặc biệt.

Nằm trong diện kiểm soát, Thủy sản An Giang vẫn tự tin có lãi trong 2020

Vừa qua, Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang (HOSE: AGF) đã nhất trí thông qua kế hoạch kinh doanh và tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2020.

Thua lỗ 3 năm, Agifish tự tin có lãi 22 tỷ năm 2020 và xóa được nợ khó đòi

Tại cuộc họp mới đây, Agifish đặt mục tiêu lợi nhuận năm 2020 đạt 22 tỷ đồng, xóa nợ khó đòi gần 80 tỷ đồng, thay đổi niên độ,…

Bán mạnh cuối phiên, thị trường giảm điểm

Phiên giao dịch ngày 5-12, áp lực bán cuối phiên dâng cao, hàng loạt mã vốn hóa lớn (CTG, GAS, HPG, MBB, MWG, TCB…) giảm giá. Dù vậy, các chỉ số thị trường có được lực đỡ từ các mã như VCB, VHM, VIC, VRE, HDB, CTD... Chốt phiên, VN-Index giảm 2,63 điểm, xuống 963,27 điểm; HNX-Index giảm 0,1 điểm, xuống 102,37 điểm. Thanh khoản hai sàn niêm yết ở mức thấp, tổng KLGD chỉ đạt 220 triệu cổ phiếu, trị giá 4.500 tỷ đồng.

Chuỗi giá trị, 'cứu tinh' của doanh nghiệp thủy sản

Mở rộng thị trường xuất khẩu đã giúp ngành thủy sản Việt Nam đạt được thành tích cao trong giai đoạn 2017 - 2018, nhưng bước sang năm 2019, khó khăn, thách thức dần tăng lên, kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp sụt giảm mạnh. Các doanh nghiệp đang hướng tới việc xây dựng chuỗi giá trị khép kín nhằm vượt qua thách thức, nắm bắt cơ hội.

VN-Index tăng nhẹ

Phiên giao dịch ngày 27-11, VN-Index bật tăng mạnh ngay từ khi mở cửa. Tuy nhiên, ở phiên chiều, nhiều cổ phiếu trụ cột như: CTG, HDB, KDC, MBB, MWG, TCB, VHM, VNM, VPB, VRE… chìm trong sắc đỏ đã khiến đà tăng của VN-Index bị thu hẹp đáng kể. Chốt phiên, HNX-Index giảm 0,76 điểm, xuống mức 103,23 điểm; ngược lại VN-Index tăng 1,38 điểm, lên mức 978,17 điểm.

VN-Index lùi về sát mốc 1.010 điểm

Phiên giao dịch ngày 15-11, thị trường về cuối phiên chịu áp lực lớn khi hai cổ phiếu VCB và VNM cùng giảm sâu. Bên cạnh đó, các cổ phiếu trụ cột như: BID, HDB, MBB, MSN, SSI, VHM… đều chìm trong sắc đỏ đã khiến VN-Index bị đẩy lùi về sát mốc 1.010 điểm. Chốt phiên, HNX-Index giảm 0,21 điểm, xuống mức 106,03 điểm; VN-Index giảm 2,27 điểm, xuống mức 1.010,03 điểm.

Nhiều mã lớn tăng, thị trường kết phiên trong sắc xanh

Phiên giao dịch ngày 12-11, cuối phiên, sắc xanh áp đảo ở nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn như BID, VIC, VCB, HSG, giúp các chỉ số thị trường giữ được đà tăng nhẹ. Kết thúc phiên, VN-Index tăng 1,58 điểm, lên 1.018,33 điểm; HNX-Index tăng 0,2 điểm, lên 106,96 điểm. Thanh khoản thị trường vẫn ở mức trung bình, tổng KLGD hai sàn niêm yết đạt 248 triệu cổ phiếu, trị giá 4.850 tỷ đồng.

Khi Mỹ không còn là 'thiên đường' của cá tra Việt

Xuất khẩu cá tra vào châu Mỹ giảm mạnh nhất trong 5 năm qua đã khiến lợi nhuận của một loạt doanh nghiệp giảm đáng kể...

VN-Index tuột khỏi mốc 1.000 điểm

Phiên giao dịch ngày 31-10, ở phiên khớp lệnh định kỳ đóng cửa, nhiều cổ phiếu thuộc nhóm VN30 (BID, VJC, VHM...) bất ngờ tăng trở lại. Chiều ngược lại, các mã HPG VNM CTG quay đầu giảm, đẩy VN-Index tuột khỏi mốc 1.000 điểm. Chốt phiên, VN-Index giảm 2,07 điểm, xuống 998,82 điểm; HNX-Index giảm 0,7 điểm, xuống 105,19 điểm. Thanh khoản hai sàn vẫn ở mức thấp, tổng KLGD đạt 250 triệu cổ phiếu, trị giá 4.600 tỷ đồng.

Quý III kém sắc của doanh nghiệp thủy sản

Nhiều doanh nghiệp thủy sản trên sàn chứng khoán công bố kết quả kinh doanh quý III/2019 với doanh thu và lợi nhuận sụt giảm mạnh do sản lượng và giá bán đều thấp hơn so với cùng kỳ 2018.

Công ty của người tình tin đồn Mỹ Tâm nhận thêm 'cú đắng' lỗ nặng gần 200 tỷ

CTCP Hùng Vương (HoSE: HVG) đã công bố BCTC riêng niên độ 01/10/2018 – 30/09/2019 với mức lỗ gần 189 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ có lãi đến 190 tỷ đồng.

AGF báo lỗ tiếp hơn 111 tỷ đồng, cổ phiếu đối mặt với việc bị hủy niêm yết bắt buộc

AGF đã phát sinh khoản lỗ sau thuế cho kỳ kế toán kết thúc ngày 30/9/2019 là -111,74 tỷ đồng...

Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 26/10

Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 26/10 về các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán.

VN-Index hồi phục nhẹ

Phiên giao dịch ngày 16-10, VN-Index hồi phục ngay từ khi mở cửa và duy trì sắc xanh suốt phiên. Trong đó, một số cổ phiếu lớn như: BVH, CTG, VCB, VNM… tăng giá mạnh. Ở chiều ngược lại, các cổ phiếu trụ cột khác như: BID, HPG, MSN, MWG, ROS, SAB, SSI, VIC… lại chìm trong sắc đỏ đã khiến VN-Index không thể bật tăng mạnh. Chốt phiên, HNX-Index giảm 0,08 điểm, xuống mức 105,93 điểm; ngược lại VN-Index tăng 1,41 điểm, lên mức 994,46 điểm.

Nhiều mã lớn giảm sâu, VN-Index mất gần 5 điểm

Phiên giao dịch ngày 23-9, về cuối phiên, hàng loạt cổ phiếu vốn hóa lớn (FPT, HPG, VCB, TCB, MWG) giảm sâu, làm VN-Index cũng đảo chiều giảm trở lại. Chiều ngược lại, các mã VNM, BVH, SHB, GAS... tăng giá, giúp HNX-Index giữ được sắc xanh nhẹ. Chốt phiên, VN-Index giảm 4,61 điểm, xuống 985,75 điểm; HNX-Index tăng 0,24 điểm, lên 104,38 điểm. Thanh khoản hai sàn tăng mạnh với các phiên trước. Tổng KLGD đạt 238 triệu cổ phiếu, trị giá 5.600 tỷ đồng.

VN-Index tiến sát mốc 990 điểm

Phiên giao dịch ngày 16-9, thị trường rung lắc ở phiên chiều do áp lực bán gia tăng ở nhiều cổ phiếu trụ cột. Tuy nhiên, nhóm cổ phiếu dầu khí với các mã: GAS, PLX, PVD cùng các cổ phiếu vốn hóa lớn như: VNM, VHM, VIC, VRE, MSN… đồng loạt tăng giá đã giúp VN-Index vẫn duy trì được sắc xanh. Chốt phiên, VN-Index tăng 2,64 điểm, lên mức 989,86 điểm; HNX-Index cũng tăng 0,02 điểm lên mức 102,21 điểm.

VN-Index mất mốc 975 điểm

Phiên giao dịch ngày 6-9, sau hơn một giờ duy trì được sắc xanh, áp lực bán gia tăng trên diện rộng đã khiến VN-Index đảo chiều giảm điểm. Về cuối phiên, thị trường giao dịch ảm đạm, trong đó hầu hết các cổ phiếu vốn hóa lớn như: BID, CTG, VCB, VHM, VIC, MSN… đều chìm trong sắc đỏ. Chốt phiên, HNX-Index giảm 0,05 điểm, xuống mức 100,92 điểm; VN-Index giảm 2,71 điểm, xuống mức 974,08 điểm.

Bán mạnh cuối phiên, VN-Index đảo chiều giảm nhẹ

Phiên giao dịch ngày 5-9, VN-Index có lúc vượt 980 điểm nhưng bất ngờ đảo chiều giảm điểm lúc cuối phiên. Nhiều Bluechips giảm điểm như VIC, FPT, MWG, MSN, VCS, PNJ, POW, VNM, MSN… đã ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường. Chốt phiên, VN-Index giảm 0,84 điểm, xuống 976,79 điểm; UPCoM-Index giảm 0,30 điểm, xuống 56,73 điểm và chỉ có HNX-Index tăng nhẹ 0,02 điểm, lên 100,96 điểm. Thanh khoản ba sàn ở mức thấp, giá trị khớp lệnh khoảng 2.500 tỷ đồng; khối ngoại bán ròng trên cả ba sàn với tổng giá trị 140 tỷ đồng.

Khối ngoại tiếp tục bán ròng, ba sàn giảm điểm

Phiên giao dịch ngày 4-9, sắc đỏ hiện diện trên cả ba chỉ số. Chốt phiên, VN-Index giảm 1,73 điểm, xuống 977,63 điểm; HNX-Index giảm 0,46 điểm, xuống 100,95 điểm và UPCoM-Index giảm 0,21 điểm, xuống 57,1 điểm. Khối ngoại có phiên bán ròng nhẹ; trong đó, áp lực bán tập trung vào HPG (43 tỷ đồng). Ở chiều ngược lại, khối ngoại chủ yếu mua VNM (25,15 tỷ đồng), QNS (18,8 tỷ đồng). Ngoài ra, trong phiên hôm nay, khối ngoại cũng mua ròng E1VFVN30 với 3,3 tỷ đồng.

VN-Index mất hơn bốn điểm

Phiên giao dịch ngày 3-9, thị trường mở cửa trong sắc xanh nhạt, nhưng sự thận trọng của nhà đầu tư đã khiến VN-Index nhanh chóng quay đầu giảm điểm. Về cuối phiên, áp lực bán dâng cao đã khiến nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn lùi sâu xuống dưới mốc tham chiếu, trong đó, các mã: BID, CTG, GAS, SAB, VIC, VHM,… đều chìm trong sắc đỏ. Chốt phiên, HNX-Index giảm 0,91 điểm, xuống mức 101,40 điểm; VN-Index giảm 4,70 điểm, xuống mức 979,36 điểm.

Đầu tuần, VN-Index mất gần 18 điểm

Phiên giao dịch đầu tuần, ngày 5-8, áp lực bán mạnh tại các cổ phiếu trụ cột (VIC, VHM, VRE, BVH, VNM, GAS, MSN, VCB, VJC…) khiến thị trường mất điểm nhanh chóng; các cổ phiếu chứng khoán, ngân hàng, dầu khí cũng bị bán theo. Chốt phiên, VN-Index giảm 17,95 điểm, xuống 973,15 điểm; HNX-Index giảm 0,80 điểm, xuống 102,91 điểm và UPCoM-Index giảm 0,21 điểm, xuống 58,36 điểm. Thanh khoản toàn thị trường tăng mạnh với giá trị khớp lệnh ba sàn đạt xấp xỉ 4.000 tỷ đồng.

Mất cỗ máy in tiền, vua cá tra Việt Nam thua lỗ nặng

Doanh nghiệp của ông trùm cá tra một thời Dương Ngọc Minh mất ngàn tỷ và thua lỗ nặng nề sau khi bán vốn tại cỗ máy in tiền cho Tập đoàn Vingroup của tỷ phú số 1 Việt Nam Phạm Nhật Vượng.

'Nóng' chuyện Biển Đông

Sáng 31/7, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 52 (AMM-52) và các hội nghị liên quan đã chính thức khai mạc tại Bangkok dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Don Pramudwinai. Căng thẳng gia tăng ở Biển Đông là một trong những chủ đề sẽ gây 'nóng' nhất trong các cuộc đàm phán tại Hội nghị.

Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 1/8

Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 1/8 về các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán.

Từ ngày 2/8, cổ phiếu AGF sẽ chuyển sang diện kiểm soát đặc biệt

Sở GDCK TP. HCM vừa ra quyết định đưa cổ phiếu AGF của CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang ra khỏi diện tạm ứng giao dịch và chuyển sang diện kiểm soát đặc biệt kể từ ngày 2/8/2019 do Công ty đã khắc phục được nguyên nhân dẫn đến chứng khoán bị đưa vào diện tạm ngừng giao dịch.

Từ ngày 2/8, cổ phiếu AGF sẽ chuyển sang diện kiểm soát đặc biệt

Sở GDCK TP. HCM vừa ra quyết định đưa cổ phiếu AGF của CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang ra khỏi diện tạm ứng giao dịch và chuyển sang diện kiểm soát đặc biệt kể từ ngày 2/8/2019 do Công ty đã khắc phục được nguyên nhân dẫn đến chứng khoán bị đưa vào diện tạm ngừng giao dịch.

Khó khăn hằn trong kết quả 6 tháng

Mùa báo cáo kinh doanh bán niên của các doanh nghiệp niêm yết thường bắt đầu với những thông tin khả quan, nhưng năm nay, lợi nhuận suy giảm, thậm chí thua lỗ đã sớm xuất hiện.