Việt Nam là quốc gia có bề dày văn hóa Phật giáo và cũng là nơi có nhiều tượng Phật lớn nhất. Những tượng Phật này không chỉ là điểm hành hương tâm linh mà còn là kiệt tác nghệ thuật đáng kinh ngạc.
Ba tôi đã mất gần giáp năm nhưng hình ảnh về ba vẫn in nguyên trong tôi như vừa khi nãy, mới đây thôi. Có thể ba tan hoại thân xác này, không còn của hiện tại đi, đứng, nằm, ngồi nhưng ba hiện hữu trong kỷ niệm và những lời chỉ dạy mang tính lâu xa, chắc thật.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014) là người chủ trương, đồng thời là người hướng đạo, thành lập Cực lạc Liên hữu, với ý nghĩa 'Bạn sen Cực lạc' - Bạn đồng tu pháp môn niệm Phật cầu vãng sanh nơi ao sen thất bảo ở thế giới Cực lạc của Đức Phật A-di-đà.
Bức tượng Phật A Di Đà tại chùa Khai Nguyên (xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là một trong những tượng Phật lớn bậc nhất Đông Nam Á với chiều cao hơn 72m.
Chùa Phật Tích không chỉ là một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất nước ta thời Lý, Trần mà còn là một trung tâm tín ngưỡng và văn hóa, nơi du nhập các luồng tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng ở các vùng, các nước trong khu vực hòa nhập với sinh hoạt tín ngưỡng và văn hóa bản địa, làm phong phú và đặc sắc trong đời sống tinh thần của người Việt ở trung tâm châu thổ Bắc Bộ.
Tây phương cực lạc là thế giới mà Phật tử hướng đến, được hình dung là chỉ có niềm vui, hoan hỷ, không có thống khổ hay bi ai, vậy cõi Tây phương cực lạc nằm ở đâu?
Khi niệm Phật, nhiều người đọc 'Nam mô A Di Đà', nhiều người khác lại đọc 'Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật'; hai câu này được áp dụng trong những hoàn cảnh nào?
Sáng 24-3, tại chùa Phù Sơn (TX.Tân Châu, An Giang) đã trang nghiêm diễn ra Lễ khánh tạ Tam bảo và an vị tôn tượng Phật A Di Đà và Bồ-tát Quán Thế Âm.
Đại tượng Phật A Di Đà vì hòa bình thế giới tại chùa Khai Nguyên (xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) cao đến 72m, được xem là một trong những đại tượng lớn nhất Đông Nam Á.
Tượng Phật cao 72 m tại chùa Khai Nguyên ở thị xã Sơn Tây (TP Hà Nội) bên trong được thiết kế 16 tầng thu hút du khách tìm về vãn cảnh
Sự hiện hữu của tòa tháp đã tôn vinh vẻ đẹp kiến trúc cũng như giá trị văn hóa của ngôi chùa cổ nổi tiếng này lên một tầm cao mới, khiến ngôi chùa như một đóa hoa sen ngàn tuổi bung nở rực rỡ giữa lòng thủ đô...
Nhiều người tưởng Phật Thích Ca và Phật A Di Đà là một trong khi đây là 2 vị Phật ở 2 thời đại khác nhau; vậy dựa vào đặc điểm nào để phân biệt tượng của các ngài?
Chính điện của ngôi chùa cổ này là nơi đặt một bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ rất nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. Việc đúc tượng được tiến hành năm 1952.
Gần đây báo chí đưa tin. Một bà già làm bún khô, làm miến bỏ mối bán dạo các khu chợ nhỏ ai ngờ lại là bà tỷ phú tài sản hơn 1.000 tỷ đồng. Thật khó tưởng tượng, kiểm kê sổ sách giấy tờ hai tháng trời mới xong.
Với sự tham gia của hàng trăm chư tôn dức, hòa thượng, tăng ni cùng hàng ngàn phật tử, du khách, Đại lễ cầu quốc thái dân an đã diễn ra hoàn mãn, linh thiêng trong không gian trang trọng của quần thể văn hóa tâm linh Fansipan sáng ngày 7/3.
Với sự tham gia của hàng trăm chư tôn đức, hòa thượng, tăng ni cùng hàng ngàn phật tử, du khách, Đại lễ cầu quốc thái dân an đã diễn ra hoàn mãn, linh thiêng trong không gian trang trọng của quần thể văn hóa tâm linh Fansipan sáng ngày 7/3.
Ngày 7/3, tại quần thể văn hóa tâm linh Fansipan (Sa Pa, Lào Cai) diễn ra Đại lễ cầu quốc thái dân an. Sự kiện thu hút sự tham gia của hàng nghìn du khách, tăng, bi, phật tử trong và ngoài nước.
Sáng nay, 7-3, T.Ư GHPGVN kết hợp Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lào Cai tổ chức lễ cầu nguyện quốc thới dân an trên đỉnh Fansipan - TP.SaPa.
Ngày 7/3, tại quần thể văn hóa tâm linh Fansipan (Sa Pa, Lào Cai), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp cùng chính quyền địa phương, Khu du lịch Sun World Fansipan Legend tổ chức Đại lễ cầu quốc thái dân an với sự tham dự của hàng ngàn tăng, ni, phật tử, du khách trong và ngoài nước.
Sáng 7/3, tại quần thể văn hóa tâm linh Fansipan (Sa Pa), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Lào Cai đã tổ chức Đại lễ cầu quốc thái dân an với sự tham dự của hơn 500 tăng ni, phật tử, khách mời và du khách.
Ngày 7/3, tại quần thể văn hóa tâm linh Fansipan (Sa Pa), Đại lễ cầu quốc thái dân an sẽ diễn ra trang trọng và quy mô với sự tham dự của hơn 500 tăng ni, Phật tử, khách mời và du khách.
Trong ngày Rằm tháng Giêng, người Việt thường chuẩn bị 2 mâm cỗ gồm lễ chay và lễ mặn. Cỗ chay dâng cúng Phật, cỗ mặn cúng gia tiên, thần linh.
Rằm tháng Giêng là một ngày lễ quan trọng của người Việt. Vào ngày này, mọi người thường đi chùa, chuẩn bị mâm cúng để cầu cho một năm an lành.
Nhân đầu xuân Giáp Thìn (2024), Quan Âm tu viện (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) tổ chức khóa tu Đức Quan Âm tứ thủ và Đức Phật A-Di-Đà, từ ngày 13 đến 15-2.
Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN viên tịch đại thọ 104 tuổi, 83 hạ lạp, là một trong những vị Thầy có lối sống gần gũi, khiêm cung, được nhiều giới quý mến.
Ngày 13/2, tức mùng 4 Tết, tại Bắc Ninh, lễ hội Khán hoa mẫu đơn chùa Phật Tích (ở xã Phật Tích, huyện Tiên Du) đã chính thức khai hội, thu hút sự tham gia của hàng chục nghìn du khách.
Ngày 13/2, tức mùng 4 Tết, hàng nghìn du khách đã đến trẩy hội chùa Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh và đón dự lễ hội Khán hoa mẫu đơn.
Chùa Đại Giác là một trong những ngôi chùa cổ nhất Nam Bộ xưa, được dựng từ năm 1412, ban đầu chỉ là một cái am nhỏ lợp tranh thờ Phật.
Dịp đầu xuân năm mới, khách du lịch trong cả nước thường về Bắc Ninh du xuân, vãn cảnh. Nơi đây có rất nhiều ngôi chùa, đình, đền linh thiêng và cổ kính, là nơi gìn giữ những giá trị văn hóa và tâm linh của dân tộc.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, tháp Tường Long ngày nay được xem như 'kỳ quan mới' của quận Đồ Sơn và trở thành địa chỉ tiêu biểu của văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần trên vùng đất Hải Phòng với các giá trị quý giá về kiến trúc, hội họa, lịch sử.
Theo phong tục truyền thống của người Việt, việc thờ cúng được thực hiện tươm tất, thành kính trong suốt 3 ngày Tết Nguyên đán cho đến hôm hóa vàng. Để nghi lễ thêm phần trang nghiêm nhất định không thể thiếu những bài văn khấn.
Hình rồng xuất hiện ở nước ta sớm nhất từ khi nào, đến nay chưa thấy nhà nghiên cứu nào khẳng định được, mà người ta thường nói đến rồng từ thời Lý trở đi.
Trong những ngày đầu năm mới, tháp Tường Long (phường Ngọc Xuyên, quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng) đã thu hút đông đảo du khách đến tham quan, chiêm bái.
Lễ hóa vàng không chỉ là lễ cúng tiễn ông bà, tổ tiên về cõi âm mà còn là lễ đón thần tài, tài lộc về với gia đình, hy vọng một năm làm ăn thuận lợi, hanh thông.
Ngay sau thời khắc giao thừa, hàng nghìn người đã đi lễ chùa cầu phúc đầu năm. Ghi nhận của phóng viên ở ngôi chùa Đại Tòng Lâm, ngôi chùa lớn nhất khu vực Đông Nam Bộ.
Theo quan niệm của người Việt, ngày mùng 1 Tết là ngày khởi đầu của một chu kỳ hành động mới của đất trời, vạn vật. Vì vậy, lễ cúng mùng 1 Tết để chào đón năm mới, cầu mong cho một năm mới an lành, may mắn, vạn sự như ý. Ngoài mâm cơm cúng, bài văn khấn mùng 1 cũng rất quan trọng, không thể sơ sài.
Lễ cúng giao thừa được tổ chức cả ở trong nhà và ngoài trời; dưới đây là bài văn khấn cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà Tết Giáp Thìn 2024 chuẩn nhất.
Đại tượng Phật có chiều cao 72m tại chùa Khai Nguyên (Sơn Tây, Hà Nội) được xây dựng theo quy mô lớn nhất Đông Nam Á đang hoàn thiện mặt ngoài, sẵn sàng đón khách thập phương tới tham quan trong dịp Tết nguyên đán.
Chùa Trấn Quốc là ngôi chùa hơn nghìn năm tuổi, lâu đời nhất ở đất Thăng Long, mang giá trị cả về mặt tâm linh, lịch sử và nét đẹp kiến trúc. Đây được coi là điểm du lịch không thể bỏ qua khi du khách đến với Thủ đô Hà Nội.
Giữa hàng nghìn báu vật của Bảo tàng Nghệ thuật Cincinnati (Mỹ), một chiếc gương đồng nhỏ dường như không có gì nổi bật lại ẩn chứa điều kỳ thú.