Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết vừa kiện Mỹ lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vì các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip của nước này.
Trung Quốc đã kiện Mỹ lên WTO sau khi Washington siết chặt hạn chế xuất khẩu chất bán dẫn và công nghệ cao cho Bắc Kinh.
Ngày 12/12, Bộ Thương mại Trung Quốc tuyên bố đã nộp đơn kiện lên WTO về việc Mỹ áp dụng các đòn trừng phạt nhằm vào công nghiệp bán dẫn của nước này. Tuyên bố nhấn mạnh rằng Mỹ đang kìm hãm sự phát triển của ngành công nghiệp trị giá 580 tỷ USD của Trung Quốc và 'đe dọa sự ổn định của chuỗi cung ứng công nghiệp toàn cầu'.
Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 13/12 cho biết nước này đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về việc Mỹ áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip theo Đạo luật Khoa học và Chip.
Trung Quốc đã đệ đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về việc Mỹ áp dụng cấm vận với ngành công nghiệp bán dẫn của nước này.
Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo, nước này vừa đệ đơn kiện lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vì bị Mỹ áp các biện pháp kiểm soát xuất khẩu vi xử lý.
Trung Quốc kiện Mỹ lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sau khi Washington thắt chặt xuất khẩu vi mạch, Reuters đưa tin ngày 12-12.
Mỹ đã trao đổi với các đối tác, trong đó có Nhật Bản và Hà Lan, về việc siết chặt xuất khẩu chip sang Trung Quốc, Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng Jake Sullivan cho biết ngày 12/12.
Khoản tín dụng hoàn thuế đến 7.500 đô la dành cho xe điện được sản xuất tại Bắc Mỹ đang có nguy cơ thổi bùng chiến tranh thương mại toàn cầu. Bởi các hãng xe châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước khác – vốn đang bán hàng triệu chiếc xe tại nền kinh tế lớn nhất thế giới – có thể kiện Mỹ ra Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Ngày 16/3, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã đánh giá cao một bước đột phá giữa Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Ấn Độ và Nam Phi về việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin Covid-19.
Cục Thống kê Dân số Mỹ hôm 9/2 cho biết, thâm hụt thương mại hàng hóa năm 2021 của nước này với Trung Quốc tăng 45 tỷ USD, tương đương 14,5%, lên 355,3 tỷ USD.
Năm 2018, chính quyền của Tổng thống Trump đã áp đặt mức thuế 20% đối với hạn ngạch nhập khẩu hằng năm của Hàn Quốc là 1,2 triệu chiếc máy giặt và 50% đối với lượng máy giặt vượt hạn ngạch.
Bộ trưởng Thương mại Anh cho biết: 'Chúng tôi sẽ yêu cầu tham gia cuộc tham vấn với WTO với tư cách là bên thứ ba để đảm bảo chúng ta cùng nhau chống lại sự ép buộc kinh tế trong thương mại.'
Anh sẽ cùng Mỹ và Úc ủng hộ Liên minh châu Âu (EU) trong vụ kiện Trung Quốc lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vì chặn hàng hóa của Lithuania. Bộ trưởng Thương mại Anh tuyên bố sẽ chống lại 'những hành động chèn ép thương mại'.
Tổ chức Thương mại Thế giới cho phép Bắc Kinh áp đặt thuế quan bù đắp đối với Mỹ sau một vụ việc kéo dài một thập kỷ tập trung vào các khoản trợ cấp bị cáo buộc
Chính quyền Tổng thống Joe Biden có vẻ sẽ không dỡ bỏ các loại thuế nhằm vào hàng hóa Trung Quốc vốn có từ thời ông Trump dù chịu sức ép từ các doanh nghiệp.
Bất chấp sức ép từ ngành công nghiệp, dường như chính quyền Tổng thống Joe Biden sẽ không dỡ bỏ các loại thuế chống Trung Quốc đã có từ thời ông Donald Trump.
Mỹ đang thảo luận việc áp thuế với Việt Nam về việc có nên tiếp tục áp thuế đối với các hành vi tiền tệ từng được chính quyền Trump xem là không hợp lý, bất lợi cho doanh nghiệp Mỹ.
Khí carbon thải ra từ các đám cháy rừng đang hoành hành tại Australia ngang với lượng khí thải carbon do thảm họa cháy rừng nhiệt đới Amazon gây ra hồi năm ngoái.