Những ngôi nhà chọc trời được xem là biểu tượng của nền văn minh hiện đại. Tuy nhiên, khi nhìn lại những công trình kiến trúc cổ đại, người ta vẫn không khỏi băn khoăn, sững sờ trước sự phi thường của nó.
Các nhà nghiên cứu của Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) đã biến những vật liệu phổ biến thành nguồn tích trữ năng lượng. Siêu tụ điện làm từ vật liệu này được sử dụng để lưu trữ năng lượng thu được từ các tấm pin mặt trời để sạc cho xe điện.
Với kỹ thuật thô sơ, các nhà xây dựng thời cổ đại trên khắp thế giới đã tạo ra những công trình vẫn tồn tại sau nhiều thế kỷ như Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc), Đền Pantheon (Italy)...
Các cấu trúc hùng vĩ của La Mã cổ đại đã tồn tại hàng thiên niên kỷ.
Một nhóm các nhà nghiên cứu đã tìm ra 'chìa khóa' giúp nhiều kiến trúc của người La Mã ở Itlay trường tồn với thời gian. Đó chính là bê tông La Mã được tạo ra từ nguyên vật liệu 'đặc biệt'.
Các cấu trúc hùng vĩ của La Mã cổ đại đã tồn tại hàng thiên niên kỷ.
Các công trình La Mã cổ đại đã tồn tại hàng thiên niên kỷ – minh chứng cho sự khéo léo của kỹ sư La Mã trong sử dụng bê tông.
Bê tông La Mã bền vững một cách ma quái, thậm chí tự liền lại khi có vết nứt nhỏ. Các nhà khoa học vừa tìm ra chiếc chìa khóa mở vào cánh cửa vĩnh cửu đó tại thành đô 2.200 tuổi Privernum.
Một cuộn Cổ văn Biển Chết niên đại trên dưới 2.000 năm, giấu trong hang động, viết trên giấy da – thứ vật liệu lẽ ra phải tan rã từ lâu - tiết lộ về một hợp chất kỳ diệu cổ xưa.
Các nhà nghiên cứu MIT sử dụng các công cụ phân tích hiện đại để khám phá bí mật của thế giới cổ đại - Các cuộn sách Biển Chết, và làm sáng tỏ công nghệ sản xuất giấy da cổ xưa thất truyền.
Trong thời gian qua, các chuyên gia tìm được khoảng 900 cuộn sách Biển Chết có niên đại hàng nghìn năm tuổi. Mới đây, các chuyên gia giải mã được vì sao những cuộn sách Biển Chết còn khá nguyên vẹn, thách thức quy luật thời gian.
Một cuộn Cổ văn Biển Chết niên đại trên dưới 2.000 năm, giấu trong hang động, viết trên giấy da – thứ vật liệu lẽ ra phải tan rã từ lâu - tiết lộ về một hợp chất kỳ diệu cổ xưa.