Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã nói rằng chuyến thăm của ông tới Nga cho thấy tầm quan trọng của mối quan hệ chiến lược giữa Nga và Triều Tiên .
Phát biểu tại Primorsky, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un nói rằng việc thăm Nga là minh chứng cho thấy tầm quan trọng của quan hệ ngoại giao hai nước.
Chuyến thăm Nga của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un là sự thể hiện rõ ràng về 'tầm quan trọng chiến lược' của mối quan hệ giữa hai nước, truyền thông Triều Tiên ngày 13/9 đưa tin.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã bày tỏ quan điểm trên sau khi đến nhà ga Khasan thuộc Lãnh thổ Primorsky của Liên bang Nga, vào rạng sáng 12/9, nơi ông gặp gỡ giới chức Nga.
Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 13/9 cho biết nhà lãnh đạo nước này King Jong-un đã khẳng định chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Liên bang Nga sau 4 năm của ông là minh chứng cho tầm quan trọng của quan hệ chiến lược giữa Triều Tiên và Nga.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đến Nga ngày 12/9 với điểm dừng chân đầu tiên là nhà ga Khasan ở Vùng Primorsky.
Bộ trưởng Tài nguyên - Môi trường Nga Alexander Kozlov đã tiếp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại nhà ga Khasan ở vùng Primorye
Ga Khasan có một địa danh lịch sử là Nhà Hữu nghị Triều-Nga, được thành lập vào năm 1986 để kỷ niệm chuyến thăm đầu tiên của ông nội ông Kim Jong Un tới Liên Xô.
Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã ký sắc lệnh thành lập Ủy ban chính phủ khắc phục hậu quả lũ lụt ở tỉnh Kherson, sau vụ vỡ đập Kakhovka. Ngoài khẩn trương khắc phục hậu quả vụ vỡ đập, Nga đang đương đầu với các cuộc phản công của quân đội Ukraine được phương Tây hậu thuẫn tại Đông và Nam Ukraine.
Ngày 9/6, theo thông báo của Nội các Nga, Thủ tướng Mikhail Mishustin đã thành lập một ủy ban chính phủ để khắc phục hậu quả lũ lụt ở vùng Kherson sau sự cố vỡ đập tại nhà máy thủy điện Kakhovka.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin, thay mặt Tổng thống Vladimir Putin, đã ký sắc lệnh thành lập ủy ban chính phủ khắc phục hậu quả lũ lụt ở tỉnh Kherson, miền Nam Ukraine.
Ngày 25/5, Đại hội Sinh thái quốc tế Nevsky lần thứ 10 khai mạc tại Cung điện Tauride, thành phố Saint Petersburg (Nga), với chủ đề 'Sinh thái: quyền chứ không phải đặc quyền'.
Nga sẽ tập trung vào việc bổ sung trữ lượng dầu khí và thành lập các trung tâm khai thác mới để bù đắp sự sụt giảm ở các khu vực với trữ lượng đang cạn kiệt dần, các quan chức chính phủ cho biết hôm 21/4.
Tổng thống Nga cấm cung cấp dầu và các sản phẩm dầu của Nga cho các quốc gia áp đặt trần giá; Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov thừa nhận thâm hụt ngân sách của nước này trong năm tới có thể vượt 2% GDP... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Trong một cuộc phỏng vấn, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Nga Alexander Kozlov đã tiết lộ, nước này có kế hoạch đẩy mạnh hoạt động thăm dò địa chất và thăm dò hydrocarbon, đặc biệt là khí đốt ở phía đông của đất nước nhằm tăng nguồn cung cấp khí đốt cho các đối tác châu Á.
Nhiều nước châu Phi vẫn mua vũ khí từ Nga và một số nước coi Moskva từng đóng vai trò trong cuộc đấu tranh giành độc lập của họ, trong khi các lệnh trừng phạt từ phương Tây không phải là của Liên hợp quốc.
Nga đang sở hữu thứ mà châu Âu cần giữa lúc chiến dịch quân sự tại Ukraine đang tiếp diễn.
Mỗi năm tại Nga có thể phát hiện thêm 50 mỏ hydrocarbon mới và Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Nga đã lên kế hoạch 'chuẩn bị 7 khu vực tiềm năng để cấp phép' trong tương lai gần.
Một bộ trưởng Nga ngày 3/1 tuyên bố rằng nước này sẽ không bao giờ cạn nguồn dự trữ khoáng sản.
Trữ lượng khoáng sản ở Nga sẽ không bao giờ cạn kiệt, người đứng đầu Bộ Tài nguyên nước này Alexander Kozlov cho biết hôm thứ Hai 3/1.
Trữ lượng vàng ở Nga vào khoảng 8 nghìn tấn, và 330 tấn kim loại quý này được sử dụng mỗi năm.
Các vụ cháy thảm khốc đang xảy ra khắp nơi trên thế giới, bao gồm Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Italy, Mỹ và Canada, song tất cả cộng lại không bằng cháy rừng tại Siberia.
Những đám cháy rừng ở vùng Siberia của Nga đã thiêu rụi hơn 160.000 km2 diện tích rừng, lớn hơn nhiều lần các đám cháy rừng toàn cầu cộng lại.
Iran muốn Ả Rập Xê-út giúp nước này bán dầu thô; đa số các cổ đông BP phản đối nghị quyết của nhóm nhà đầu tư Hà Lan; Colonial Pipeline được cho là đã trả tiền chuộc cho nhóm tin tặc... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Nga, nếu tốc độ sản xuất vẫn giữ nguyên như hiện nay, trữ lượng dầu mỏ của Nga sẽ cạn kiệt sau 59 năm, so với 103 năm đối với khí đốt tự nhiên.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên của Nga mới đây cho biết trữ lượng dầu của nước này hiện nay có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu ít nhất đến năm 2080 ở mức sản lượng hiện tại.
Bộ trưởng Tài nguyên Nga Alexander Kozlov ngày 11/5 cho biết trữ lượng dầu của nước này, ở mức sản lượng hiện nay, đủ cung cấp trong 59 năm và khí đốt tự nhiên là 103 năm.
Hôm thứ Hai, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã công bố phó thủ tướng và năm bộ trưởng liên bang, hãng thông tấn TASS đưa tin.
Ông Novak, người đã đứng đầu Bộ Năng lượng Nga từ năm 2012, có thể trở thành Phó Thủ tướng Nga thứ 10.
Trong động thái cải tổ nội các Nga, Tổng thống Vladimir Putin hôm 9/11 đã cách chức một loạt các bộ trưởng nước này.
Tân Thủ tướng Mikhail Mishustin sẽ có 9 Phó thủ tướng giúp sức.
Cây cầu bắc qua sông Amur nối Nga và Trung Quốc vừa được xây xong, là tuyến đường đầu tiên thuộc loại này giữa hai nước nhằm thúc đẩy kinh tế.
Gần đây, việc người Trung Quốc 'bành trướng' ở vùng Viễn Đông của Nga đã trở thành chủ đề tranh cãi sôi nổi. Trang tin Hoa ngữ Đa Chiều gần đây đã liên tiếp đăng bài đề cập đến vấn đề này.
Ngày 7/6, các quan chức cấp cao của Triều Tiên và Nga đã gặp nhau để thảo luận về hợp tác kinh tế song phương và quan hệ thương mại.
Đoàn tàu chở lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tiếp tục hành trình tới Vladivostok thuộc vùng Viễn Đông Liên bang Nga, sau khi dừng tại nhà ga Khasan trong lãnh thổ nước này sáng 24/4.