Ông Navalny cáo buộc việc bắt buộc xem truyền hình trong tù là một hình thức 'tuyên truyền tẩy não', trong khi chính quyền nói việc này nhằm 'nâng cao nhận thức' của phạm nhân.
Nga sẽ đáp trả cứng rắn và tương xứng các lệnh trừng phạt của Mỹ liên quan nhân vật đối lập Alexei Navalny và dự án Dòng chảy phương Bắc 2. Đây là tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova đưa ra hôm qua (21/7).
Anh vừa tuyên bố trừng phạt 7 cá nhân bị cáo buộc là gián điệp Nga có liên quan đến vụ đầu độc nhân vật đối lập Alexei Navalny.
Ngày 19/8, nhân vật chỉ trích Điện Kremlin đang phải chịu án tù Alexei Navalny kêu gọi người dân Nga tham gia một chiến dịch làm giảm tỷ lệ chiến thắng của đảng Nước Nga Thống nhất cầm quyền trong cuộc bầu cử Duma Quốc gia (Hạ viện) vào tháng tới.
Ngày 18/8, Bộ Ngoại giao Nga cáo buộc phương Tây lợi dụng 'thủ đoạn thổi phồng' xoay quanh thủ lĩnh đối lập đang bị giam giữ Alexei Navalny để gây ảnh hưởng đến cuộc bầu cử Quốc hội trong tháng 9 tới của nước này.
Ông Navalny bị truy tố vì đã thành lập Quỹ Chống tham nhũng (FBK) - tổ chức đã bị cấm và bị coi là 'xâm phạm nhân phẩm và quyền lợi của công dân'.
Theo Ủy ban Điều tra Nga, nhân vật đối lập Alexei Navalny đang đối mặt với cáo buộc hình sự mới là thành lập một tổ chức khuyến khích người Nga vi phạm pháp luật.
Ngày 6/8, Bộ Tư pháp Nga thông báo, nước này chính thức cấm các tổ chức do nhân vật chỉ trích Điện Kremlin đang chịu án tù Alexei Navalny lập ra.
Bà Yulia Navalnaya - vợ nhân vật đối lập Nga Alexei Navalny đã vào thăm và có 'ba ngày hạnh phúc' bên chồng trong tù, khi ông Navalny đang thi hành bản án tù dài hai năm rưỡi, hãng tin Reuters cho hay.
Nhà hoạt động đối lập Nga Andrei Pivovarov đã đăng ký tham gia ứng cử trong cuộc bầu cử Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga vào tháng tới, dù nhiều nhân vật chỉ trích Điện Kremlin khác đã bị loại.
Báo Politico trích dẫn các nguồn tin cho biết, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden tránh áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với người đồng cấp Nga Vladimir Putin và nhóm thân cận của ông.
Ngày 27/7, nhật vật chỉ trích Điện Kremlin đang phải thụ án tù Alexei Navalny đã kêu gọi người ủng hộ tập hợp trước thềm cuộc bầu cử Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga.
Ngày 21/7, tòa án Nga đã ra phán quyết kéo dài thời gian quản thúc người phát ngôn Kira Yarmysh của nhân vật chỉ trích Điện Kremlin, Alexei Navalny, đến tháng 1/2022.
Bà Kira Yarmysh sẽ tiếp tục bị quản thúc tại gia cho tới ngày 6-1-2022.
Vào hôm 16-7, Bộ Thương mại Mỹ vừa thông báo sẽ áp đặt trừng phạt đối với 6 tổ chức của Nga đe dọa tới an ninh quốc gia và lợi ích của Mỹ.
Phía Đức cho rằng đã có 'sai sót về ngày tháng' trong báo của OPCW về vụ nghi đầu độc nhân vật đối lập Nga Alexei Navalny nhưng lỗi sai này đã được sửa.
Người phát ngôn Điện Kremlin nói rằng quan hệ giữa Nga và Mỹ chưa thể thay đổi nhiều sau 2 tuần diễn ra thượng đỉnh Putin - Biden.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng, Washington và Moscow có cơ hội hợp tác trong một số lĩnh vực như không phổ biến vũ khí hạt nhân và chống biến đổi khí hậu.
Ngày 29/6, trả lời phỏng vấn nhật báo La Repubblica của Italy, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đưa ra những nhận định về mối quan hệ với Nga và Trung Quốc.
Pháp và Đức đã đề nghị mời Tổng thống Nga Vladimir Putin tới hội nghị thượng đỉnh để đàm phán. Nhưng ý tưởng này đã làm dấy lên sự chỉ trích từ một số quốc gia EU có quan điểm diều hâu hơn về quan hệ với Moscow.
Ngày 23/6, nhóm luật sư của nhân vật chỉ trích Điện Kremlin bị bỏ tù Alexei Navalny đã lần đầu tiên công bố toàn bộ nội dung phán quyết của một tòa án Nga ngày 9/6, coi mạng lưới chính trị của ông là 'cực đoan'.
Tổng thống Putin nhấn mạnh Nga mong muốn khôi phục quan hệ đối tác toàn diện với châu Âu vì hai bên có nhiều lợi ích chung, trong đó có vấn đề an ninh, ổn định chiến lược, chăm sóc y tế...
Các công tố viên liên bang Đức hôm thứ Hai (21/6) cho biết họ đã bắt giữ một nhà khoa học Nga làm việc tại một trường đại học của Đức với tội danh làm gián điệp cho Moscow.