EU đồng ý hỗ trợ Ukraine bằng tiền lãi từ tài sản bị đóng băng của Nga

Ngày 8/5, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về kế hoạch sử dụng hàng tỷ USD lợi nhuận từ tài sản bị đóng băng của Ngân hàng trung ương Nga nhằm trang bị cho Ukraine và tài trợ cho quá trình tái thiết.

Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/4): Nga mạnh mẽ, cơn sốt vàng lan sang giới trẻ Hàn Quốc, hoạt động kinh doanh của Mỹ chậm lại

Nga tăng trưởng mạnh mẽ, Trung Quốc mua khí đốt của Moscow với giá thấp, châu Âu khởi động điều tra ứng dụng Lite của TikTok, tâm lý kinh doanh tại Đức tăng tháng thứ ba liên tiếp… là những tin kinh tế thế giới nổi bật.

IMF kêu gọi Italy, Pháp giảm chi tiêu, Đức nới lỏng hầu bao

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khuyên Italy và Pháp nên cắt giảm chi tiêu nhanh hơn kế hoạch hiện tại để kiểm soát nợ trong khi Đức nên nới lỏng hầu bao của mình để vực dậy tăng trưởng kinh tế.

Kinh tế Nga tăng trưởng mạnh giữa 'bão' trừng phạt

Giám đốc Bộ phận châu Âu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Alfred Kammer dự đoán, nền kinh tế Nga sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định trong năm nay bất chấp các lệnh trừng phạt.

G7 bất đồng sâu sắc về kế hoạch tịch thu tài sản đóng băng của Nga

Lãnh đạo G7 cam kết sẽ xem xét quyết định về đề xuất tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine tại hội nghị thượng đình diễn ra vào tháng 6 tới.

IMF: Châu Âu cần tránh chủ nghĩa bảo hộ, không nên chạy đua với Mỹ và Trung Quốc

IMF cảnh báo châu Âu sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế nếu tham gia vào 'cuộc chạy đua trợ cấp' với Mỹ và Trung Quốc. Thay vào đó, các nhà hoạch định chính sách nên tập trung vào việc thu được lợi ích từ việc dỡ bỏ các rào cản nội bộ đối với thương mại của EU.

IMF dự báo kinh tế Nga tăng trưởng hơn nhiều cường quốc

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế nền kinh tế Nga dự kiến sẽ tăng trưởng nhanh hơn đáng kể so với các nền kinh tế phát triển lớn trong năm nay, bao gồm cả Mỹ, nhờ vào đầu tư cao và tiêu dùng tư nhân mạnh mẽ.

IMF đưa ra cảnh báo về việc phương Tây tịch thu tài sản Nga

Ngày 19/4, Giám đốc khu vực châu Âu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Alfred Kammer cho biết, bất kỳ bước đi nào nhằm tịch thu tài sản dự trữ đóng băng của Nga đều cần được hỗ trợ về mặt pháp lý để tránh nguy cơ làm suy yếu hệ thống tài chính toàn cầu.

IMF dự báo nền kinh tế Nga tiếp tục tăng trưởng trong năm 2024

Quan chức IMF nhận định năm 2023, kinh tế Nga đã tăng trưởng khá mạnh mẽ nhờ hoạt động kinh tế tích cực; đồng thời dự báo nền kinh tế Xứ sở Bạch dương sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trong năm nay.

IMF nhận định về kinh tế Nga năm 2024

Ngày 19/4, trả lời phỏng vấn hãng thông tấn TASS, Giám đốc Bộ phận châu Âu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), ông Alfred Kammer cho hay IMF ghi nhận sự tăng trưởng khá mạnh mẽ của nền kinh tế Nga.

Những rủi ro tiềm ẩn

Hồi tháng 1, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đánh giá 'nền kinh tế thế giới đã được chứng minh là có khả năng phục hồi đáng kể' và năm 2024 sẽ có thêm động lực nhờ hiệu quả hoạt động tốt hơn một chút so với dự đoán vào năm ngoái. Đúng như nhận định này, báo cáo triển vọng kinh tế mà IMF công bố ngày 16/4 đã nâng nhẹ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay lên 3,2%, so với 3,1% trước đó, nhờ hoạt động kinh tế mạnh mẽ ở Mỹ và một số thị trường mới nổi.

Phụ thuộc vào Nga và Trung Quốc nhiều hơn phần còn lại của EU, kinh tế Đức hắt hơi, Eurozone lập tức cảm lạnh

Cho đến vài năm trước, nền kinh tế Đức đã được hỗ trợ nhờ nguồn cung cấp năng lượng giá rẻ của Nga và gia công một phần sản xuất cho Trung Quốc. Điều này gây ra những hậu quả sâu rộng trong bối cảnh địa chính trị hiện nay.

Suy thoái ở Đức có thể 'cản đường' kinh tế châu Âu

Báo Le Figaro dẫn dự báo mới nhất của Ủy ban châu Âu (EC) công bố ngày 15/11, cho biết Liên minh châu Âu (EU) có thể tránh được một cuộc suy thoái và có 'sự hạ cánh nhẹ nhàng về kinh tế'.

Kinh tế toàn cầu vẫn ảm đạm

Công ty Dữ liệu đầu tư Preqin cho biết, 61 quỹ trên toàn cầu huy động 18,2 tỷ USD vào bất động sản trong quý III, giảm 71% so với quý trước, cho thấy kinh tế thế giới năm 2023 có thể chỉ tăng trưởng 1,7%.

Lăng kính chứng khoán 10/11: VN-Index vẫn đang trong xu hướng tăng

Nhà đầu tư cân nhắc bán một phần cổ phiếu trong tài khoản rồi canh mua lại ở những nhịp điều chỉnh giảm trong phiên hoặc giữ sức mua để tìm kiếm cơ hội giải ngân.

IMF: ECB cần giữ lãi suất trên ngưỡng 4% để 'hóa giải' lạm phát

Giám đốc Bộ phận châu Âu của IMF Alfred Kammer cảnh báo ECB không nên cắt giảm lãi suất quá sớm vì điều đó sẽ khiến tổ chức này phải thực hiện thắt chặt chính sách một cách tốn kém hơn sau này.

Nga tuyên bố về lệnh trừng phạt tiếp theo của phương Tây

Điện Kremlin cho biết Nga không lo ngại về các lệnh trừng phạt bổ sung của phương Tây vì đã quá quen với vấn đề này.

Fed chuẩn bị tăng lãi suất lần thứ 10, ECB cũng đứng trước sức ép tăng lãi suất lần thứ 7 liên tiếp

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được cho là sẽ tăng lãi suất vào ngày 3/5 tới, khi cơ quan này tiếp tục cuộc chiến chống lạm phát. Đây sẽ là lần tăng lãi suất thứ 10 liên tiếp của cơ quan này kể từ đầu năm ngoái.

ECB không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục tăng lãi suất

Charles Hepworth, Giám đốc đầu tư của công ty quản lý tài sản GAM Investments, cho rằng số liệu lạm phát tại từng quốc gia đang gây sức ép buộc ECB tiếp tục phải tăng lãi suất trong cuộc họp tuần tới.

IMF khen ngợi khả năng điều hành kinh tế của chính phủ Anh

IMF nâng dự báo tăng trưởng của Anh lên mức giảm 0,3% trong năm 2023, bằng một nửa mức giảm mà tổ chức này dự báo trước đó.

Kinh tế Eurozone đình trệ trong quý 1 do ảnh hưởng bởi lạm phát cao

Mặc dù lạm phát của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã giảm bớt, nhưng vẫn ở mức 6,9% trên cơ sở hằng năm, cao gấp 3 lần so với mức mục tiêu 2% của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB).

IMF: Các quốc gia châu Âu cần duy trì tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 28/4 đã lên tiếng kêu gọi các ngân hàng trung ương ở châu Âu duy trì tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát.

IMF hối thúc các ngân hàng trung ương châu Âu duy trì tăng lãi suất

Ngày 28/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) kêu gọi các ngân hàng trung ương ở châu Âu duy trì tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát.

IMF cảnh báo điều chỉnh giá nhà 'không theo trật tự' ở châu Âu

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 28/4 đã cảnh báo về việc điều chỉnh lại giá nhà 'không theo trật tự' ở châu Âu vào thời điểm EU đang phải vật lộn để giảm lạm phát cao.

IMF khuyên các ngân hàng châu Âu không chủ quan với cuộc chiến chống lạm phát

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các ngân hàng trung ương của châu Âu nên cảnh giác với những nguy cơ tiềm ẩn từ căng thẳng tài chính gia tăng cho đến chênh lệch lợi suất trái phiếu khi tiếp tục tăng lãi suất.

Nhiều điểm sáng kinh tế giúp khu vực châu Âu thoát khỏi nguy cơ suy thoái lan rộng

Kết quả khảo sát được hãng S&P Global công bố ngày 21/4 vừa qua cho thấy những tín hiệu khởi sắc đối với nền kinh tế Khu vực đồng euro (Eurozone) khi tăng trưởng khu vực này trong tháng 4 đã bứt tốc và đạt mức cao nhất trong vòng 11 tháng qua. Bức tranh kinh tế châu Âu xuất hiện nhiều điểm sáng, giúp khu vực này thoát khỏi nguy cơ suy thoái lan rộng, tiếp tục phục hồi, mặc dù còn không ít khó khăn.

Tăng trưởng kinh tế tháng Tư của Eurozone cao nhất trong 11 tháng

Chỉ số quản lý mua hàng (PMI) của Eurozone đã tăng từ 53,7 hồi tháng Ba lên 54,4 trong tháng Tư năm nay; PMI trên 50 phản ánh tín hiệu tăng trưởng kinh tế.

Kinh tế châu Âu thoát hiểm

Kinh tế châu Âu có triển vọng thoát khỏi suy thoái 'trong gang tấc' khi Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa nhận định, tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Lục địa già sụt giảm mạnh trong năm nay, nhưng hầu hết các quốc gia sẽ tránh được suy thoái. Mặc dù vậy, nguy cơ khủng hoảng năng lượng và 'bóng ma lạm phát' vẫn đe dọa nghiêm trọng kinh tế khu vực này.

IMF: Tăng trưởng kinh tế châu Âu giảm mạnh năm nay nhưng không rơi vào suy thoái

IMF dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Eurozone trong năm nay sẽ sụt giảm mạnh nhưng hầu hết các quốc gia châu Âu sẽ tránh được một cuộc suy thoái.

IMF dự báo kinh tế châu Âu sụt giảm mạnh nhưng không suy thoái

Giám đốc bộ phận châu Âu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Alfred Kammer ngày 14/4 cho biết kinh tế châu Âu sẽ chứng kiến sự sụt giảm trong năm nay, nhưng hầu hết các quốc gia sẽ tránh được suy thoái.

Dự báo kinh tế toàn cầu 2023: Nhiều gập ghềnh phía trước (Phần cuối)

Hầu hết các nhà kinh tế nhất trí rằng tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại ở hầu hết khu vực, với triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự kiến giảm từ mức 3,2% trong năm 2022 xuống 2,7% vào năm 2023.

Áo tái khẳng định vẫn tiếp tục nhập khí đốt từ Nga

Bộ trưởng Năng lượng Áo Leonore Gewessler vừa cho biết nước này sẽ không thể ngưng nhập khẩu khí đốt từ Nga, việc ngưng nhập khẩu sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Áo. Thủ tướng Áo Karl Nehammer còn cho biết không chỉ nước Áo mà cả Đức và Hungary sẽ vẫn cần đến nguồn khí đốt từ Nga.

EU đối mặt hậu quả nghiêm trọng nếu thiếu năng lượng từ Nga

Chuyên gia từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo sự suy giảm kinh tế trên khắp châu Âu nếu các nước trong khu vực không tìm cách phục hồi nguồn cung năng lượng.

IMF: Mất nguồn cung năng lượng Nga, châu Âu cầm cự được 6 tháng... sau đó thì tùy mùa Đông

Phát biểu bên lề các hội nghị mùa Xuân của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB), người đứng đầu bộ phận châu Âu của IMF Alfred Kammer, cho rằng, châu Âu có thể cầm cự trong 6 tháng nếu không có khí đốt Nga, nhưng những tác động kinh tế sau đó sẽ rất nghiêm trọng.