Ba tháng sau khi áp dụng các lệnh trừng phạt do Mỹ đi đầu nhằm bóp chết nền kinh tế Nga vì cuộc xung đột ở Ukraine, Nga tỏ ra kiên cường một cách đáng ngạc nhiên.
Mỹ đã áp đặt biện pháp trừng phạt đối với quân đội cũng như nhiều cá nhân và thực thể khác có trụ sở tại Eritrea với lý do tham gia vào cuộc xung đột ở miền Bắc Ethiopia.
Ngày 12/11, Mỹ đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với quân đội cũng như các cá nhân và thực thể khác có trụ sở tại Eritrea. Động thái này được đưa ra khi Washington tìm cách gia tăng sức ép với các bên để chấm dứt cuộc xung đột ở miền Bắc Ethiopia.
Mỹ đã đưa quân đội Eritrea vào danh sách trừng phạt với lý do tham gia vào cuộc xung đột ở miền Bắc Ethiopia, vốn đẩy hàng trăm nghìn người vào tình cảnh khó khăn.
Mỹ đã tăng cường chiến dịch chống tham nhũng ở Campuchia vào thứ Tư (10/11) khi đưa ra lời khuyên cho các doanh nghiệp nước này và đưa hai quan chức chính phủ trục lợi từ việc xây dựng căn cứ hải quân lớn nhất Campuchia vào danh sách đen.
Bộ Tài chính Mỹ đã đồng ý xuất khẩu thực phẩm, thuốc men và viện trợ nhân đạo cho Afghanistan thông qua Taliban.
Bộ Tài chính Mỹ đã 'bật đèn xanh' cho phép xuất khẩu thực phẩm, thuốc men và viện trợ nhân đạo cho Afghanistan thông qua Taliban.
Bộ Tài chính Mỹ ngày 16/9 thông báo áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 5 cá nhân đang làm việc tại Thổ Nhĩ Kỳ với cáo buộc những người này cung cấp dịch vụ tài chính và trợ giúp đi lại cho mạng lưới khủng bố Al-Qaeda.
Bộ Tài chính Mỹ thông báo rằng họ đã ban hành các lệnh trừng phạt mới đối với 8 cá nhân và 10 thực thể liên quan đến cuộc chiến ở Syria vào hôm thứ Tư (28/7).
Hôm 3-7, AFP đưa tin chính quyền Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt mới lên 22 cá nhân trong đó có 4 bộ trưởng của chính quyền quân sự Myanmar để đáp trả cuộc đảo chính quân sự hồi tháng 2 do quân đội nước này tiến hành và các hành động bạo lực chống lại biểu tình.
Hàng loạt quan chức chính quyền quân sự và các công ty tài trợ cho quân đội Myanmar đã bị Mỹ đưa vào danh sách trừng phạt mới được công bố.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden mới đây đã dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với một số cựu quan chức Iran và các công ty bị cáo buộc có quan hệ giao thương với Tehran.
Ngày 17-5, Mỹ tuyên bố áp đặt các lệnh trừng phạt mới vào chính quyền quân sự Myanmar, qua đó đưa vào danh sách đen 13 quan chức của quốc gia này.
Hôm 21/4, Mỹ tiếp tục gây sức ép đối với chính quyền quân sự Myanmar sau khi tuyên bố áp đặt các lệnh trừng phạt đối với hai doanh nghiệp nhà nước của Myanmar.
Bộ Tài chính Mỹ đã đưa doanh nghiệp gỗ Myanmar Timber Enterprise (MTE) và doanh nghiệp ngọc trai Myanmar Pearl Enterprise của Myanmar vào danh sách đen.
Hơn 2 tháng kể từ khi xảy ra đảo chính đã có hơn 600 người dân Myanmar thiệt mạng. Ngày 8/4, Mỹ liệt một công ty mỏ vào danh sách đen nhằm trừng phạt quân đội Myanmar.
Myanmar đã ghi nhận thêm 12 người thiệt mạng trong hôm 8/4, nâng tổng số người chết liên quan đến các cuộc biểu tình nổ ra sau chính biến lên 612.
Hôm 8/4, Bộ Tài chính Mỹ liệt doanh nghiệp đá quý Myanmar vào danh sách đen nhằm chặn nguồn tài chính của chính quyền quân sự nước này.
Mỹ tuyên bố sẽ tiếp tục 'chặn nguồn tài trợ cho quân đội Myanmar' cho tới khi chính quyền quân sự chấp nhận khôi phục con đường dân chủ ở nước này.
Ngày 22/3, Bộ Tài chính Mỹ thông báo áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với các cá nhân và đơn vị liên quan tới quân đội Myanmar.
Liên minh châu Âu và Mỹ hôm 22-3 đồng loạt trừng phạt 11 cá nhân và các nhóm có liên quan đến cuộc đảo chính quân sự vào tháng trước ở Myanmar khi lực lượng an ninh mạnh tay với người biểu tình, đến mức Đức gọi là không thể chịu đựng được.
Mỹ và EU hôm thứ Hai (22/3) đồng loạt áp đặt trừng phạt đối với các cá nhân và nhóm có liên quan đến cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar khi lực lượng an ninh đàn áp những người biểu tình ủng hộ dân chủ đã đạt đến mức mà Bộ trưởng Ngoại giao Đức gọi là 'không thể chịu đựng được'.
Ngày 22/3, Mỹ và Anh liên tiếp ra thông báo áp đặt các biện pháp trừng phạt với các quan chức Trung Quốc có liên quan tới khu vực Tân Cương.