Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Thụy Điển, chiều ngày 12/11, tại Stockholm, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã có cuộc hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển Andreas Norlen.
Thủ tướng Thụy Điển khẳng định coi trọng quan hệ với Việt Nam, mong muốn thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực thương mại, đầu tư, đổi mới sáng tạo...
Tiếp tục chuyến thăm chính thức Vương quốc Thụy Điển, ngày 12-11, Phó chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã có cuộc hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển Andreas Norlen tại Stockholm.
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng phát triển quan hệ nhiều mặt với Thụy Điển phù hợp với tiềm năng, thế mạnh và nhu cầu của mỗi nước.
Phó Chủ tịch đề nghị Chính phủ Thụy Điển tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp Thụy Điển đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh...
Tổng thống Erdogan yêu cầu Thụy Điển và Phần Lan trục xuất hoặc dẫn độ khoảng 130 'tên khủng bố' tới Ankara trước khi quốc hội nước này phê chuẩn đơn gia nhập NATO của hai nước.
Ba đảng cánh hữu tại Thụy Điển đã nhất trí thành lập một chính phủ thiểu số. Thông tin trên đã được lãnh đạo đảng Ôn hòa Ulf Kristersson xác nhận ngày 14/10.
Ngày 26/9, ông Andreas Norlen đã được khối đối lập đề cử vào vị trí Chủ tịch Quốc hội sau khi phe này giành chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử vào ngày 11/9 vừa qua.
Ngày 26/9, ông Andreas Norlen đã được khối đối lập đề cử vào vị trí Chủ tịch Quốc hội sau khi phe này giành chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử vào ngày 11/9 vừa qua.
Nhân dịp Quốc khánh Vương quốc Thụy Điển, ngày 6/6, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lần lượt gửi điện mừng tới Quốc vương Carl XVI Gustaf, Thủ tướng Magdalena Andersson, Chủ tịch Quốc hội Andreas Norlen.
Ngày 10/11, Thủ tướng Thụy Điển Stefan Löfven đã đệ đơn từ chức lên Chủ tịch Quốc hội Andreas Norlen. Động thái này nhằm mở đường cho tân Chủ tịch Đảng Dân chủ Xã hội trong liên minh cầm quyền, Bộ trưởng Tài chính Magdalena Andersson, trước thềm cuộc tổng tuyển cử dự kiến diễn ra vào tháng 9/2022.
Ngày 10/11, Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven đã đệ đơn từ chức lên Chủ tịch Quốc hội Andreas Norlen. Động thái này nhằm mở đường cho tân chủ tịch đảng Dân chủ Xã hội trong liên minh cầm quyền, Bộ trưởng Tài chính Magdalena Andersson trước thềm cuộc tổng tuyển cử dự kiến diễn ra vào tháng 9/2022.
Nhà lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội Thụy Điển Stefan Lofven đã được Quốc hội nước này tái bầu làm Thủ tướng trong cuộc bỏ phiếu hôm 7/7 (giờ địa phương), tạm chấm dứt cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài tại Thụy Điển.
Ngày 5/7, Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển Andreas Norlen đã đề xuất lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội Stefan Lofven làm Thủ tướng nước này.
Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven, ngày 28-6, thông báo đã nộp đơn xin từ chức, qua đó đề nghị Chủ tịch Quốc hội Andreas Norlen xúc tiến việc tìm kiếm một thủ tướng mới. Động thái này được đưa ra sau khi ông Lofven trở thành Thủ tướng Thụy Điển đầu tiên phải từ chức do không vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm cách đây 1 tuần.
Ngày 28-6, Reuters đưa tin, Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven thông báo đã nộp đơn từ chức, qua đó tạo điều kiện cho Chủ tịch Quốc hội nước này Andreas Norlen xúc tiến việc tìm kiếm thủ tướng mới.
Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven thông báo đã nộp đơn xin từ chức ngày 28/6, một tuần sau thất bại trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội, qua đó cho phép Chủ tịch Quốc hội Andreas Norlen xúc tiến việc tìm kiếm một Thủ tướng mới.
Sau khi thất bại trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven hôm 28/6 cho biết ông sẽ từ chức. Thủ tướng kế nhiệm sẽ do chủ tịch quốc hội ấn định.
Ngày 28/6, Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven cho biết, ông đã nộp đơn xin từ chức sau khi không vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm hồi tuần trước tại Quốc hội.
Kết quả bỏ phiếu cho thấy 181/349 nghị sỹ Quốc hội Thụy Điển đồng ý bãi nhiệm Thủ tướng Stefan Lofven, cao hơn mức 175 phiếu cần thiết tối thiểu.
Tất cả 349 thành viên của Quốc hội được triệu tập vào 10h ngày 21/6 (15h giờ Hà Nội) để bỏ phiếu cho bản kiến nghị bất tín nhiệm được đảng Dân chủ (SD) đệ trình hôm 17/6.
'Công nghệ đã làm thay đổi thế giới. Điều này khiến chúng ta nghĩ đến một khế ước xã hội mới được hình thành để giải quyết những bất cập từ đại dịch COVID-19' – cựu Thủ tướng Phần Lan Esko Aho nhận xét.