Sau khi ra tù, Anna Sorokin không được phép sử dụng trang Instagram có hơn 1 triệu người theo dõi hay bất kỳ nền tảng mạng xã hội nào khác.
Dù chưa được thả tự do, nữ siêu lừa này vẫn không ngừng kiếm tiền.
Tưởng rằng những phi vụ 'siêu lừa thế kỉ' chỉ có ở trong phim nhưng trên thực tế đã có rất nhiều nạn nhân sập bẫy, bị chiếm đoạt tài sản.
Tạo dựng cuộc sống sang chảnh trên mạng, mạo danh con nhà giàu có, nhiều kẻ lừa đảo lên kế hoạch bài bản khiến hàng trăm, thậm chí hàng nghìn nạn nhân sập bẫy.
Nhiều bạn trẻ bị nhận xét bắt chước 'chưa tới' khi mặc những bộ đồ giống những người thừa kế khối tài sản kếch xù.
Trong khi ông Vadim Sorokin, cha Anna Sorokin, từng trả lời truyền thông về vụ việc của con gái, thông tin về mẹ và em trai 'rich kid lừa đảo' vẫn được giữ kín.
Sau khi bán câu chuyện của mình cho Netflix với giá 320.000 USD, Anna Sorokin tiếp tục kiếm tiền bằng các tác phẩm nghệ thuật lấy cảm hứng từ cô.
Để có một cuộc sống xa hoa, Anna Sorokin đã giả danh là 'người thừa kế gia tộc' của nước Đức rồi dùng các chiêu trò tinh vi lừa tiền từ những người giàu có và hàng loạt các tổ chức tài chính tại New York. Sau khi ra tù, Anna được Netflix trả 320.000 USD để mua bản quyền dựng phim từ câu chuyện của cô.
Anna Sorokin, nguyên gốc đời thực của bộ phim ăn khách hàng đầu trên nền tảng Netflix 'Inventing Anna', đang bị trục xuất khỏi Mỹ, theo Insider.
'Inventing Anna' dựa trên câu chuyện có thật về Anna Sorokin. Nhiều chi tiết phim bị khán giả bỏ lỡ, trong đó có danh tính bạn trai ngoài đời thực của tiểu thư lừa đảo.
Không còn là một cô gái luôn cho mình là đúng, sau một thời gian ngồi tù, Anna Sorokin đã dần nhận ra lỗi sai của mình với vết nhơ khó gột rửa.
Ê-kíp sản xuất 'Inventing Anna' đã đẩy mạnh tình tiết hư cấu, nhưng vẫn cung cấp được một số tuyến nhân vật có thật trong câu chuyện về Anna Sorokin.
Sức hút từ bộ trang phục khiến những kẻ như Anna Sorokin hay Elizabeth Holmes chiếm được thiện cảm từ mọi người.
Anna Sorokin không nói với các nạn nhân về số tiền cô sở hữu, chỉ tạo vỏ bọc 'người thừa kế gia tộc' rồi để họ tự tưởng tượng về độ giàu có của mình.
Anna Delvey từng khẳng định sẽ tổ chức triển lãm, xây dựng nhà hàng, tiệm bánh tại dinh thự 281 Park Avenue South. Nhưng không lời nói nào của cô ta trở thành sự thật.
Túi Chanel, áo khoác Burberry đã giúp khắc họa hình tượng kẻ lừa đảo trong bộ phim 'Inventing Anna'. Các thiết kế xa xỉ trở thành công cụ giúp Anna lấy hàng trăm nghìn USD.
Phim 'Inventing Anna' miêu tả rich kid giả mạo Anna Sorokin như người truyền cảm hứng. Còn 'The Tinder Swindler' tạo cơ hội cho kẻ lừa đảo Tinder Simon Leviev gia nhập showbiz.
Trong khi Shimon Hayut tiếp tục khoe khoang cuộc sống sang chảnh sau khi ra tù, những nạn nhân của 'kẻ lừa đảo Tinder' đang phải gánh khoản nợ hàng trăm nghìn USD.