Vừa qua, Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam Nguyễn Đức Hòa đã có buổi làm việc với Đoàn công tác của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), do Tiến sĩ Angela Pratt – Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam làm Trưởng đoàn về hợp tác trong lĩnh vực bảo hiểm y tế (BHYT).
Sự hợp tác giữa Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Tổ chức Y tế thế giới trong thời gian qua là mối quan hệ hợp tác gắn bó, trách nhiệm, hiệu quả, mang lại nhiều thay đổi quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế. Qua đó, hướng tới bảo đảm chăm sóc sức khỏe toàn dân bền vững, công bằng và hiệu quả.
Tổ chức Y tế thế giới chúc mừng Chính phủ Việt Nam và Bộ Y tế về những thành tựu rất có ý nghĩa trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ em giảm đáng kể, cùng đó Việt Nam đã đạt được kết quả ấn tượng về phòng chống HIV và sốt rét; hơn 90% người dân tham gia BHYT...
Để sớm trở lại cuộc sống bình thường mới, trẻ em có thể yên tâm tới trường, nhiều người lo lắng đặt câu hỏi, đến khi nào có vaccine ngừa Covid -19 tiêm cho trẻ em?
Trẻ em là nhóm tiếp theo được các nước nhắm đến trong chiến dịch tiêm chủng. Song, ở nhiều nơi, việc này vẫn khá dè dặt vì các nghiên cứu về vaccine Covid-19 cho trẻ chưa nhiều.
Trong khi nguồn cung cấp vaccine COVID-19 còn hạn chế, WHO khuyến nghị ưu tiên hiện nay là tiêm vaccine cho người nguy cơ cao và trẻ em 12-15 tuổi có các bệnh nền dễ chuyển bệnh nặng hơn vì COVID-19.
Trẻ em bị ảnh hưởng nghiêm trọng cả về thể chất lẫn tinh thần do dịch Covid-19. Nhiều em bị suy giảm nguồn nuôi dưỡng, nhiều trẻ em rơi vào tình trạng không có cha, mẹ hoặc người thân thích chăm sóc do cha, mẹ hoặc chính trẻ em phải điều trị, cách ly do mắc Covid-19.