Liên minh OPEC+ có thể đổ vỡ do can thiệp của Nga ở Ukraine

Hợp tác trong khuôn khổ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) đang đối diện với nguy cơ đổ vỡ sau khi Nga can thiệp quân sự tại Ukraine.

Nga chuẩn bị thế nào để đối mặt trừng phạt kinh tế từ phương Tây?

Trạng thái sẵn sàng của nền kinh tế là hậu thuẫn quan trọng để Nga quyết định thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.

Mỹ trừng phạt Nga do vấn đề Ukraine: Trung Quốc ít bị ảnh hưởng, thậm chí còn được lợi

Sau khi Nga công nhận độc lập của 2 vùng ly khai ở miền Đông Ukraine, Mỹ và đồng minh đã gia tăng trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga. Mặc dù vậy, Trung Quốc (nước có quan hệ kinh tế chặt chẽ với Nga) ít bị ảnh hưởng từ các trừng phạt đó, thậm chí còn hưởng lợi trong một chừng mực nào đó.

Kinh tế Trung Quốc bị ảnh hưởng ra sao bởi các lệnh trừng phạt với Nga?

Theo các chuyên gia, kinh tế Trung Quốc chỉ bị ảnh hưởng 'có giới hạn' hoặc 'tối thiểu' từ các lệnh trừng phạt với Nga của Mỹ và phương Tây.

Mỹ và châu Âu áp loạt biện pháp trừng phạt mới lên Nga

Một chuyên gia nhận xét rằng các biện pháp trừng phạt mà ông Biden vừa công bố là 'vụn vặt'...

Khủng hoảng Ukraine tại Hội nghị An ninh Munich: Một câu chuyện, nhiều phỏng đoán

Các nhà lãnh đạo thế giới mới đây đã hội tụ tại Đức cùng tham dự Hội nghị An ninh Munich thường niên. Hội nghị năm nay bị chi phối bởi cuộc khủng hoảng Ukraine khi các cường quốc phương Tây cảnh báo Điện Kremlin có thể tấn công Ukraine.

Kinh tế Ukraine thiệt hại cỡ nào trong khủng hoảng với Nga?

Tình hình căng thẳng tại biên giới Nga - Ukraine không chỉ đe dọa đến an ninh Ukraine mà còn đẩy nền kinh tế nước này lâm vào tình trạng khó khăn.

Vòng xoáy quan hệ với Nga và Trung Quốc: Phép thử cho đồng minh Mỹ-Đức

Đức cần thúc đẩy niềm tin đối với Mỹ thông qua những bước đi cụ thể, bao gồm nhất quán về chính sách đối với Nga, chú trọng hơn vấn đề Trung Quốc và bảo đảm cam kết với liên minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

IMF: Không có mô hình chung cho tiền điện tử ngân hàng trung ương

Kết quả từ những thử nghiệm đầu tiên về tiền điện tử ngân hàng trung ương (CBDC) trên thế giới cho thấy không có mô hình nào phù hợp với mọi quốc gia, theo IMF.

Cái giá Mỹ phải trả nếu xảy ra chiến tranh Nga-Ukraine

Trước khi bước vào một cuộc đối đầu toàn diện với Nga liên quan vấn đề Ukraine, chính quyền Tổng thống Joe Biden nên cân nhắc những hậu quả lâu dài đối với Mỹ và các đồng minh.

Nếu xảy ra xung đột, máy bay Mỹ có đủ sức xuyên thủng hệ thống phòng không Nga?

Trong bối cảnh tình hình châu Âu ngày càng trở nên căng thẳng, giới chuyên gia Mỹ đã phân tích kết cục của một cuộc chiến tranh giả định giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Rối ren ở Kazakhstan: Có thể thay đổi tính toán của Nga ở Ukraine

Ðối với Tổng thống Nga Vladimir Putin, biến động xảy ra ở Kazakhstan là rất đáng ngại.

Vì sao liên quân Nga đưa lực lượng tới 'lò lửa' Kazakhstan

Tình trạng bất ổn ở Kazakhstan đang thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia, đặc biệt là Nga - vốn coi Kazakhstan là đồng minh và một phần trong phạm vi ảnh hưởng tại Trung Á.

Đại sứ công nghệ: Nét mới của ngoại giao trong thời đại số

Một số quốc gia đã bổ nhiệm chức vụ đại sứ cho lĩnh vực công nghệ, phản ánh rõ việc thiết lập quan hệ với các chủ thể là các tập đoàn công nghệ lớn (Big Tech) đang ngày càng được chú trọng.

Trung Quốc xây hai căn cứ cáp biển nhằm mục đích gì?

Trung Quốc đang chuẩn bị xây hai căn cứ duy trì hệ thống cáp biển ở Biển Đông và biển Hoa Đông, theo SCMP.

Naftogaz tham gia quá trình cấp chứng nhận cho Dòng chảy phương Bắc 2

Tổng giám đốc công ty nhà nước Naftogaz của Ukraine, ông Yuri Vitrenko ngày 15/11 cho biết doanh nghiệp này sẽ tham gia quá trình cấp chứng nhận cho tuyến đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2.

Nhiệm vụ nặng nề của ông Biden khi công du châu Âu

Ông Biden phải tìm cách thuyết phục các đồng minh tin tưởng vào sự lãnh đạo của Mỹ, sau khi hai sự kiện Afghanistan và AUKUS khiến hoài nghi và bất mãn đổ dồn về phía Washington.

Hậu Covid-19, xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc có tiếp diễn?

Vai trò đang thay đổi của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu đang buộc các công ty phải xem xét lại nước này như một trung tâm sản xuất.

Lý do khiến hai nhà lãnh đạo Pháp, Đức đôn đáo, hết gọi tới Ukraine lại liên lạc với Nga

Ngày 11/10, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có các cuộc điện đàm 3 bên lần lượt với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin.

Ông Putin bàn về thỏa thuận Minsk với các nhà lãnh đạo Pháp, Đức

Sau cuộc hội đàm, các bên đã chỉ thị cho các cố vấn chính trị của họ tăng cường liên lạc và làm việc theo đường hướng của nhóm Bộ tứ Normand.

Không ít tạp chí khoa học đưa những nghiên cứu sai lệch về COVID-19

Dư luận ngày càng quan tâm đến dịch bệnh và cuộc tranh luận tại Mỹ về việc làm cách nào để đối mặt với dịch đã tạo điều kiện lan truyền các tài liệu nghiên cứu chưa chính xác.

Trấn áp công nghệ, Bắc Kinh có thể thổi bay 45.000 tỷ USD vốn mới

Theo ước tính của các chuyên gia, cuộc trấn áp của chính quyền Trung Quốc đối với những tập đoàn công nghệ lớn có thể thổi bay 45.000 tỷ USD khỏi dòng chảy vốn.

Ukraine có kế hoạch trục xuất hết người Nga khỏi Crimea

Phó Thủ tướng Ukraine Alexei Reznikov chia sẻ quan điểm về việc cần thiết phải trục xuất người Nga ra khỏi lãnh thổ Crimea.

Nga giăng 'thiên la địa võng' trên Biển Đen, 'mắt xích' yếu nhất của Ukraine lộ rõ?

Sự tiếp cận của Ukraine với Biển Đen hiện là mắt xích yếu nhất trong hệ thống phòng thủ của nước này và mang đến cơ hội hấp dẫn cho Nga.

Sứ mệnh đặc biệt trong chuyến công du châu Âu của ông Biden

Trong chuyến công du châu Âu này, Tổng thống Mỹ Biden sẽ có cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống Nga Vladimir Putin.

Né thông tin về cuộc họp với Nga, Tổng Thư ký NATO nói 'đối thoại không phải dấu hiệu của yếu kém'

Trả lời phỏng vấn hãng TASS, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết, ông và Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thảo luận về mối quan hệ với Nga trong cuộc gặp ở Washington (Mỹ) hôm 7/6.

Thấy gì từ sự cứng rắn của phương Tây với Trung Quốc?

Các diễn biến trừng phạt của EU và nhiều nước phương Tây với Bắc Kinh gần đây phản ánh một chiến lược quy mô xuyên Đại Tây Dương để đối phó trước Trung Quốc.

Kế hoạch xuyên Đại Tây Dương đối phó Trung Quốc: Bó đũa không bị xé lẻ

Hội đồng Đại Tây Dương đã vạch ra một kế hoạch đối phó với Trung Quốc, trong đó nhấn mạnh đến sự hợp tác giữa các nước nhằm ngăn cản Bắc Kinh sử dụng các biện pháp cưỡng chế với từng quốc gia riêng lẻ.

Hồi sinh quan hệ an ninh xuyên Đại Tây Dương

Cuộc tập trận mang tên Austere Challenge 2021 (Thử thách khắc nghiệt 2021) của hơn 900 nhân viên quân sự, dân sự Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã diễn ra. Quy mô cuộc tập trận không lớn nhưng thu hút được sự quan tâm của dư luận trong bối cảnh Mỹ và NATO đang nỗ lực hồi sinh quan hệ an ninh xuyên Đại Tây Dương.

Mỹ tập hợp lực lượng đối phó Trung Quốc

Mỹ dự kiến tổ chức hội nghị thượng đỉnh đầu tiên với Ấn Độ, Nhật Bản và Úc trong tuần tới, nhằm củng cố tình đoàn kết trước một Trung Quốc ngày càng mạnh.

Youtube nêu điều kiện mở lại kênh của ông Trump

Youtube nói sẽ mở lại kênh của ông Trump khi 'nguy cơ bạo lực đã giảm xuống', tuy nhiên hiện tại nền tảng trực tuyến này nhận thấy mối đe dọa bạo lực còn cao.

Youtube ngỏ ý muốn dỡ bỏ lệnh cấm tài khoản của ông Trump

CEO YouTube Susan Wojcicki cho biết hôm 4/3 rằng nền tảng này sẽ dỡ bỏ lệnh đình chỉ tài khoản của cựu Tổng thống Donald Trump sau khi xét thấy không còn nguy cơ xảy ra bạo lực.

Ông Macron bất an về vaccine COVID-19 Trung Quốc

Tổng thống Macron lo ngại việc Trung Quốc không cung cấp thông tin về hiệu quả vaccine COVID-19 có thể dẫn đến hình thành các biến chủng mới.

Tổng thống Pháp cảnh báo nguy cơ từ vaccine COVID-19 của Trung Quốc

Tổng thống Macron cảnh báo việc thiếu thông tin về vaccine của Trung Quốc, lo ngại các vaccine này có thể thúc đẩy biến chủng phát triển nếu không hiệu quả.

Tổng thống Macron cảnh báo về vaccine Covid-19 của Trung Quốc

Tổng thống Pháp ngày 4/2 cảnh báo về sự thiếu thông tin về vaccine phòng Covid-19 của Trung Quốc, và nói vaccine này có thể dẫn tới các biến chủng mới nếu không hiệu quả.

Hội đồng Đại Tây Dương lên kịch bản 'Chiến tranh Lạnh 2.0' với Trung Quốc

Mỹ cáo buộc Trung Quốc gia tăng căng thẳng trên Biển Đông, cùng lúc một nhóm vận động thân NATO công bố một đề xuất xung đột kéo dài với Bắc Kinh; theo hãng RT của Nga.

Lo Mỹ ép tham gia Bộ Tứ, ngại 'đụng chạm' Trung Quốc, Hàn Quốc 'tiến thoái lưỡng nan'

Ngày 27/10, ông Moon Chung-in, Cố vấn đặc biệt của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cho biết, việc Hàn Quốc tham gia vào liên minh quân sự đa phương tương tự như NATO tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương có thể đẩy Seoul vào thế 'kẹt'.