Tại nhiều chợ truyền thống, nhiều loại rau xanh, rau ăn lá đang có giá cao, thậm chí đứt hàng do ảnh hưởng thời tiết.
Thông qua công tác kiểm sát, VKSND huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long phát hiện 2 Quyết định chưa có điều kiện thi hành án không có căn cứ nên tiến hành kháng nghị, đồng thời yêu cầu Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự thu hồi các Quyết định trên và chỉ đạo khắc phục vi phạm.
Tả quân Lê Văn Duyệt sinh năm 1763 tại thôn Long Hưng, huyện Kiến Hưng, đạo Trường Đồn (nay là xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), là một trong 'Ngũ hổ tướng' thành Gia Định, 2 lần làm Tổng trấn Gia Định thành, có công lớn trong việc mở mang bờ cõi, phát triển vùng đất Nam bộ.
'Cần phải nâng cao và trau dồi hơn nữa đạo đức của người làm báo' là lời tâm sự, nhắn gửi của ông Phạm Thanh Phong (còn gọi là ông Ba Phong, SN 1942) - nguyên Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Phó Trưởng Bộ phận thường trực Tiểu ban Trung ương 6 (lần 2), đối với đội ngũ làm báo trong giai đoạn hiện nay.
'Cần phải nâng cao và trau dồi hơn nữa đạo đức của người làm báo' - là lời tâm sự, nhắn gửi của ông Phạm Thanh Phong (còn gọi là ông Ba Phong) sinh năm 1942, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Long An, nguyên Phó Trưởng Bộ phận thường trực Tiểu ban TW6 lần 2 (ngụ tại thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) đối với đội ngũ làm báo trong giai đoạn hiện nay.
Ngày 13/6, tại cuộc họp giữa Sở Tài chính, Sở Công Thương và các doanh nghiệp kinh doanh trứng gia cầm trong Chương trình bình ổn thị trường TP Hồ Chí Minh, các đơn vị đã thống nhất điều chỉnh giá trứng gia cầm bình ổn tăng 2.000 đồng/hộp (10 quả) từ ngày 15/6.
Chỉ với vài chục ngàn, bạn có thể sở hữu quần áo hàng hiệu cực chất. Nghe có vẻ khó tin nhưng có thật. Làm thế nào để người tiêu dùng có thể thực hiện điều đó?
Đó là tâm sự của ông Lê Văn Hi, có hơn 30 năm bán lá xông mỗi dịp Tết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5) tại chợ Phạm Văn Hai (quận Tân Bình).
Ngay từ sáng sớm ngày 3/6 (tức 5/5 âm lịch), thị trường đồ cúng ngày Tết Đoan Ngọ tại TP Hồ Chí Minh đã bắt đầu nhộn nhịp. Những mặt hàng đồ cúng đặc trưng như hoa tươi, cơm rượu, nếp, bánh ú, bánh lá trạng, lá xương rồng được bày bán phong phú, đa dạng.
Sau khi xăng tăng giá lên sát mức 30.000 đồng/lít, nhiều mặt hàng thực phẩm cũng tăng theo làm người tiêu dùng càng phải tính toán chi li hơn khi mua sắm.
Nguồn cung khan hiếm khiến mỗi kg ghẹ xanh loại 1 ở TP.HCM hiện có giá lên đến gần 1 triệu đồng/kg, tăng 30-40% so với dịp lễ năm ngoái.
Nhiều loại trái cây như dưa hấu, thanh long, chuối, xoài... có giá từ 7.000-15.000 đồng/kg tại TPHCM đổ chất đống trên vỉa hè và tại nhiều chợ lẻ nhưng khá đìu hiu khách mua.
Từ sáng sớm 10-2 (mùng 10 tháng Giêng), nhiều người dân TPHCM đã tấp nập đi mua hàng vía Thần Tài như cá lóc nướng, trái cây, thịt heo quay các loại. Sức mua các mặt hàng nói trên tăng mạnh so với ngày bình thường.
Tôm càng 350.000-400.000 đồng/kg, cua 400.000 đồng/kg; hoa đồng tiền, vạn thọ từ 20.000-30.000 đồng/cành...
Ngoài tôm càng xanh tăng giá mạnh, các mặt hàng dùng để cúng trong ngày vía Thần Tài tại TP HCM khá ổn định, không nhảy múa loạn xạ như những năm trước
Trong ngày vía Thần Tài (10/2), các mặt hàng như cá lóc nướng, thịt lợn quay, tôm, cua... đã tiêu thụ khá mạnh, nhiều tiểu thương phải tăng thêm nhân viên phục vụ.
Sau khi giảm gần 1 triệu đồng/lượng vào chiều hôm qua, giá vàng trong nước hôm nay (9-2) tiếp tục lao dốc. Người mua sắm vàng vào dịp Thần Tài - mùng 10 tháng Giêng (tức ngày mai 10-2) được lợi nhờ giá giảm
Ngày 7/2, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên dẫn đầu đoàn lãnh đạo TP HCM đã đến dự Lễ khai hạ cầu an tại Lăng Đức Tả quân Lê Văn Duyệt (hay còn gọi là Lăng Ông - Bà Chiểu, thuộc quận Bình Thạnh).
TP.HCM mỗi ngày tiêu thụ khoảng 10.000 con lợn hơi, chủ yếu do các tỉnh Đông Nam bộ cung cấp.
Dù đã về chiều nhưng các mặt hàng đồ cúng ông Công, ông Táo như cá chép vàng, trái cây, hoa tươi... tại các chợ truyền thống vẫn còn nhiều. Một số tiểu thương phải mang hàng đi bán dạo hoặc mang ra vỉa hè để mong có khách ghé mua.
Khác với mọi năm, rằm tháng Chạp (rằm cuối cùng của năm 2021 âm lịch) năm nay hoa trái, rau củ đầy chợ; giá rẻ nhưng buôn bán khá ế ẩm.
Còn khoảng 20 ngày nữa đến Tết Nguyên đán 2022 nhưng nhiều quầy sạp bánh kẹo, mứt ở chợ truyền thống vẫn còn 'cửa đóng then cài', còn quầy mở cửa thì tiểu thương ngồi cả ngày ngóng khách.
Các mặt bằng cực đẹp, mặt tiền ở những giao lộ đông người qua lại tại TP HCM đang đồng loạt thay đổi bảng hiệu và đi vào kinh doanh
Sản xuất, hoạt động cầm chừng, nghe ngóng thị trường là cách mà nhiều doanh nghiệp hay tiểu thương tại chợ truyền thống đang làm dù đã vào mùa mua sắm cho Tết 2022.
Việt Nam đang dần khởi động lại du lịch nội địa sau nhiều tháng giãn cách. Du khách có xu hướng tìm kiếm Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Nha Trang và Đà Lạt cho chuyến đi tháng 11.
Hiện nay, giá lợn hơi chỉ còn dưới 40.000 đồng/kg, giảm gần 60% so với khoảng giữa năm 2020. Thế nhưng giá thịt lợn ở các chợ và hệ thống siêu thị tại TP.HCM vẫn cao, giảm không đáng kể chỉ từ 10-30% so với trước.
Sau thời gian dài tạm ngưng hoạt động để phòng, chống dịch Covid-19, nhiều chợ truyền thống ở TP Hồ Chí Minh đã mở cửa trở lại, khi thành phố bắt đầu thực hiện Chỉ thị 18.
Nhiều tiểu thương tại một số chợ truyền thống vừa mở lại ở TPHCM cho biết, được buôn bán trở lại và được gặp gỡ khách hàng, được chúc nhau một lời sức khỏe là thấy vui cả ngày
Để giúp giảm giá thực phẩm thiết yếu trong bối cảnh dịch bệnh, điều cần nhất là tháo gỡ những điểm nghẽn khiến hàng hóa từ nơi sản xuất khó đến bàn ăn
TP.HCM đang siết chặt các biện pháp cần thiết với chợ truyền thống để ngăn chặn dịch bệnh, khiến thói quen mua sắm bị đảo lộn, giá cả nhiều mặt hàng biến động.
Với giá từ 25.000-40.000 đồng/kg, quả vải tươi chính vụ từ các tỉnh miền Bắc đổ vào TPHCM hút người mua.
Ngành công thương Thành phố Hồ Chí Minh đã kịp thời kích hoạt kế hoạch đảm bảo nhu cầu tiêu dùng của người dân trong bối cảnh vừa phòng chống dịch, vừa sản xuất.
Tuy giá heo hơi tại các doanh nghiệp chăn nuôi lớn đã được điều chỉnh giảm, tại các chợ đầu mối hay các chợ truyền thống, giá thịt vẫn duy trì ở mức khá cao.