Ngày 21-12, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức cuộc họp khẩn thông tin về tình hình chuẩn bị ứng phó với cơn bão số 14.
Sáng nay 21/12, bão số 14 (bão Krovanh) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50 km/giờ), giật cấp 8.
Sáng 21/12, ông Lê Văn Sử, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau chủ trì cuộc họp về việc chủ động theo dõi, ứng phó với bão số 14.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 14, sáng 21/12, Ban Chỉ đạo T.Ư về Phòng, chống thiên tai tổ chức cuộc họp với các bộ ngành triển khai công tác ứng phó.
Tỉnh Cà Mau cho kiểm đếm tàu thuyền và khuyến cáo các phương tiện trên biển chủ động phòng, tránh bão số 14.
Ngay sau khi 'đổ bộ' vào biển Đông, bão số 14 với sức gió giật cấp 10 ban đầu đã nhanh chóng suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hồi 13 giờ ngày 21-12, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 14) cách Huyền Trân khoảng 260 km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (40-60 km/giờ), giật cấp 9.
Bão số 14 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông. Hoàn lưu bão gây ra một đợt mưa cho các tỉnh Nam Bộ trong hai ngày tới.
Đến 10 giờ hôm nay (21/12) vị trí trung tâm vùng áp thấp ở khoảng 8,3 độ Vĩ Bắc; 106,7 độ Kinh Đông, trên vùng biển ngoài khơi các tỉnh từ Sóc Trăng đến Cà Mau. Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 14) di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được 10-15km với sức gió mạnh nhất cấp 6 (40-50km/giờ), giật cấp 8.
Bộ đội Biên phòng và các tàu thuyền đang hoạt động đánh bắt hải sản ở khu vực Hòn Hải đang tích cực triển khai công tác tìm kiếm 2 nhân viên Hải đăng nhưng vẫn chưa tìm thấy.
Sáng 21/12, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức cuộc họp 'khẩn' thông tin về tình hình chuẩn bị ứng phó với cơn bão số 14.
Sáng 21-12, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau đã họp khẩn nhằm triển khai các nội dung chủ động phòng, chống bão số 14.
Sáng 21-12, Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng, chống thiên tai tiếp tục họp chỉ đạo ứng phó với bão số 14.
Tỉnh Cà Mau yêu cầu các Sở, ban, ngành và địa phương chuẩn bị các phương án ứng phó với bão số 14.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay 21-12, bão số 14 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Tính đến 17 giờ ngày 20-12, các âu tàu, làng chài do Hải đoàn 128 và Hải đoàn 129 thuộc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn quản lý, vận hành trên các đảo thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) đã đón 84 lượt tàu với hơn 500 ngư dân các tỉnh Quảng Ngãi, Phú Yên và Bình Định vào tránh, trú bão số 14.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 14, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai yêu cầu các đơn vị, địa phương trong vùng ảnh hưởng, theo dõi chặt chẽ tình hình bão số 14, hoạt động của tàu thuyền trên biển, tăng cường thông tin cho các tàu thuyền nhằm đảm bảo an toàn cho ngư dân ven biển.
Sáng nay (21/12), bão số 14 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Dự báo trong những giờ tới, áp thấp nhiệt đới mỗi giờ đi được khoảng 10-15km.
Các lực lượng chức năng từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang đang lên phương án ứng phó với bão số 14 Krovanh bao gồm thông báo cho tàu thuyền trên biển tránh trú tới nơi an toàn và sẵn sàng cứu hộ nếu bão đổ bộ.
Cơn bão số 14 khả năng gây ra một đợt mưa 30-70 mm cho các tỉnh Nam Bộ trong hai ngày tới. Dự báo xa cho thấy đây là cơn bão cuối cùng trong năm nay hình thành trên Biển Đông.
Bắc Bộ trời tiết tục rét, mưa vài nơi, có lúc nắng, vùng núi rét đậm rét hại; Miền Trung, miền Nam mưa to cục bộ; Tây Nguyên mưa rào vài nơi. Bão số 14 trên Biển Đông, di chuyển theo hướng Tây Tây Nam.
Bão số 14 có khả năng là cơn bão cuối cùng của năm 2020.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày và đêm 21.12, các tỉnh Bắc Bộ trời rét, vùng núi tiếp tục rét đậm, có nơi rét hại với nhiệt độ từ 8-11 độ C, vùng núi cao dưới 5 độ C.
Miền Bắc trời rét dậm, rét hại nhưng có xu hướng tăng nhiệt chậm do không khí lạnh suy yếu, còn vùng biển phía Tây của khu vực giữa và Nam Biển Đông do ảnh hưởng của bão số 14 nên gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão cấp 8-9, giật cấp 11.
Theo TTKTTV, vị trí tâm bão số 14 ở vào khoảng 9,1 độ Vĩ Bắc; 113,2 độ Kinh Đông, cách Huyền Trân khoảng 270km về phía Đông Đông Bắc.
Dự báo trong khoảng 12-24 giờ tới, bão số 14 duy trì ở cấp 8, giật cấp 10, sau đó sẽ bắt đầu suy yếu.
Dự báo bão số 14 không đổ bộ trực tiếp đất liền nhưng đi sát qua mũi Cà Mau nước ta và gây mưa lớn cho các tỉnh ĐBSCL.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 21-12, vị trí tâm bão số 14 ở khoảng 9,4 độ Vĩ Bắc; 113,1 độ Kinh Đông, cách Huyền Trân khoảng 280km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 10. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 100km tính từ tâm bão.
Dự báo bão số 14 sẽ đi chếch về hướng Tây Tây Nam và suy yếu trước khi vào đất liền. Tuy nhiên ngay từ hôm nay, 21/12, biển động dữ dội...
Do ảnh hưởng của bão số 14, vùng biển phía Tây khu vực Giữa và Nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển phía Tây quần đảo Trường Sa) có gió mạnh cấp 67, vùng gần tâm bão cấp 8, giật cấp 10; biển động rất mạnh; sóng biển cao từ 5,07,0m.
Hồi 4h ngày 21/12, vị trí tâm bão ở vào khoảng 9,4 độ Vĩ Bắc; 113,1 độ Kinh Đông, cách Huyền Trân khoảng 280 km về phía đông-đông bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75 km/giờ), giật cấp 10. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 100 km tính từ tâm bão.
Thông tin thời tiết hôm nay 21/12/2020, miền Bắc bắt đầu hửng nắng, nhiệt độ tăng chậm có thể lên tới 19 độ C. Trong khi đó ngoài khơi bão số 14 có khả năng mạnh thêm.