Dùng ve sầu làm thực phẩm dễ rước họa cho sức khỏe

Do thời gian sinh sống chủ yếu dưới lòng đất, ve sầu dễ nhiễm các loại nấm độc ký sinh. Việc khai thác ve sầu làm thức ăn dễ nhiễm nấm độc.

Ve sầu có ăn được không?

Nhiều người vẫn truyền tai nhau về món ve sầu, vậy nhưng ve sầu có ăn được không và ăn ve sầu có tốt không?

Đặc sản trứng kiến vào mùa, cẩn thận kẻo ngộ độc

Đặc sản trứng kiến được không ít người săn tìm với quan niệm cho rằng bổ dưỡng và an toàn, nhưng thực tế đây là loại thực phẩm rất dễ gây dị ứng, thậm chí ngộ độc.

Nhà khoa học Việt nghiên cứu sống thông minh với… mối

Mối gây hại cho công trình, nhà cửa, ảnh hưởng đến đời sống con người nhưng lại là một mắt xích trong chu trình thức ăn của nhiều loài.

Nhận diện chiêu trò dịch vụ diệt mối tận gốc

Chuyên gia khẳng định không thể diệt mối tận gốc và cũng không nên diệt mối tận gốc. Việc quảng cáo dịch vụ này chỉ nhằm cố ý tạo sự tin tưởng cho người dùng, cần tỉnh táo tránh bị lừa.

Bỏ qua lời cảnh báo, nhiều người vẫn săn lùng côn trùng để tăng 'bản lĩnh phòng the'

Nhiều người cho rằng, một số loại côn trùng chứa thành phần tốt cho sinh lý nam giới. Vì thế, họ đã tìm cách săn lùng các loại côn trùng được cho là 'thần dược' giúp tăng 'bản lĩnh phòng the' bất chấp những cảnh báo về nguy cơ ngộ độc.

Diệt muỗi an toàn, đừng lạm dụng thuốc hóa học

Theo chuyên gia, thuốc diệt côn trùng có tác hại rất lớn đến sức khỏe, đó là chưa kể nhiều loài muỗi hiện đã kháng các loại thuốc này, phun thuốc không diệt được chúng.

Sự thật về 'xuân dược phòng the' từ côn trùng

Cho rằng nhiều loại côn trùng chứa thành phần tốt cho sinh lý, một số người đã tìm cách săn lùng thực phẩm, đồ ăn, uống từ côn trùng nhằm lấy lại bản lĩnh phòng the.

Thực hư thông tin nọc ong chữa ung thư

Nọc độc của ong có thể giết người, nhưng cũng có thể ứng dụng vào nhiều lĩnh vực hữu ích như làm nguyên liệu để sản xuất thuốc điều trị ung thư.

Mối họa từ trào lưu nuôi thú cưng độc, lạ

Thay vì nuôi chó, chim, gà, cá… nhiều người chọn cách săn lùng những con vật độc, lạ để nuôi như rùa, thằn lằn, thậm chí là rắn độc. Trào lưu này tiềm ẩn rất nhiều nguy hại.

Các biện pháp phòng ngừa muỗi gây bệnh sốt xuất huyết

Những nơi đã từng phát sinh dịch sốt xuất huyết thì khả năng cao sẽ lại tiếp tục phát sinh dịch do quần thể muỗi gây bệnh vẫn còn, cần đặc biệt quan tâm các biện pháp phòng ngừa.

Dịch sốt xuất huyết gia tăng, máy đuổi muỗi liệu có tác dụng phòng bệnh?

Dịch sốt xuất huyết lan rộng, nhiều gia đình ở Hà Nội tìm mua máy đuổi muỗi để phòng bệnh.

Ký ức thời lên lớp với cái bụng rỗng của giáo sư côn trùng

GS Bùi Công Hiển chia sẻ về những năm tháng vượt khó cống hiến cho lĩnh vực nghiên cứu côn trùng.

Ăn ve sầu, dễ nhiễm độc tố khó phân hủy

Ve sầu thuộc họ siêu côn trùng, sống chủ yếu dưới đất. Việc khai thác ve sầu làm thức ăn dễ nhiễm nấm độc và vi khuẩn, nguy hại cho sức khỏe.

Coi chừng mất mạng khi dùng côn trùng làm thực phẩm

Côn trùng là thực phẩm bổ dưỡng nhưng không lành tính, đặc biệt là những loại côn trùng lạ, không rõ nguồn gốc khai thác.

GS.TS. Bùi Công Hiển: Côn trùng đã chọn tôi

Làm cốm dinh dưỡng từ phấn hoa và ong mật,làm tranh từ côn tùng, xây dựng dự án giúp nông dân nhân nuôi và khai thác 'vàng' từ côn trùng… Đó là những ước mơ của GS.TS. Bùi Công Hiển.

Ăn nhộng ve sầu dễ bị ngộ độc

Đầu hè, nhộng ve sầu hay còn gọi là ve sầu non được rao bán rầm rộ trên các chợ mạng, với giá từ 350.000 – 500.000 đồng/kg. Tuy nhiên, món ăn này tiềm ẩn nhiều nguy cơ xấu cho sức khỏe.

Bị rệp giường hút máu, làm ngay điều này để không tự giết mình

Trong hai thập kỷ qua, loài rệp giường chuyên hút máu người từng được cho đã bị diệt trừ, giờ đã xuất hiện trở lại. Không chỉ gây khó chịu, mất ngủ, chúng còn có thể gây bệnh truyền nhiễm.

Đông trùng hạ thảo bọ xít ở Sa Pa: Không thua kém Tây Tạng?

Các nhà khoa học tại Vườn quốc gia Hoàng Liên (TX Sa Pa, tỉnh Lào Cai) mới đây đã phát hiện đông trùng hạ thảo bọ xít - một loài dược liệu tự nhiên được cho là quý hiếm không thua kém đông trùng hạ thảo Tây Tạng.

Mối bay ngập nhà ngày hè, cách nào diệt nhanh và an toàn?

Vào mùa hè, mối bay trong nhà rất nhiều. Khi phát hiện mối cần làm gì, dùng hóa chất diệt mối hay thảo dược để vừa an toàn lại hiệu quả?

Loạt lầm tưởng khi dùng tinh dầu đuổi muỗi, nhớ kỹ để tránh

Thời điểm này, muỗi phát triển mạnh. Nhiều người dùng tinh dầu để 'xử lý' muỗi. Theo chuyên gia, dùng tinh dầu phải biết cách mới hiệu quả. Ngoài ra, tinh dầu chỉ có tác dụng xua đuổi là chính. Muốn diệt tận gốc phải dùng biện pháp khác.

Hạn chế dùng 'súng hóa học', làm cách sau để diệt muỗi an toàn

Các loại xịt muỗi hóa học có thể gây rối loạn hô hấp, mẩn ngứa, dị ứng, gây rối loạn vận động ở trẻ… Thay vì vác 'súng' hóa học, người dân nên chọn những cách phòng trừ và tiêu diệt muỗi an toàn hơn.

Trồng những loại cây phổ biến sau, muỗi sẽ không dám lại gần

Có 6 loại cây rất phổ biến và dễ trồng khiến muỗi không dám lại gần. Dưới đây là tên và các trồng các loại cây đó.

Côn trùng: Siêu thực phẩm của tương lai

Côn trùng được coi là một dạng thực phẩm an toàn, ít tác động đến môi trường, nhiều dinh dưỡng, dễ chế biến. Nó được nhận định sẽ là xu hướng thực phẩm chủ đạo trong tương lai.

Đừng chủ quan với muỗi đốt trong mùa đông

Khi trời lạnh muỗi tìm đến những nơi ấm ấp hơn. Nếu ở ngoài trời, muỗi trốn rét vào các khe, các hốc cây; ở trong nhà muỗi trốn vào những khe kẽ sách báo, quần áo...

Mò đốt gây chết người?

Sốt mò là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn Rickettsia orientalis (Orientia tsutsugamushi) gây nên, tỷ lệ tử vong cao nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị đặc hiệu.

Không lạm dụng miếng dán chống muỗi

Giao mùa là thời điểm muỗi xuất hiện nhiều. Vì thế, bệnh truyền nhiễm do muỗi như sốt xuất huyết cũng dễ bùng phát. Việc sử dụng các miếng dán chống muỗi khá tiện dụng, nhưng không tốt cho sức khỏe.

'Chung sống' với cây xanh ở chung cư

Trồng cây ở chung cư, tạo ra các khoảng không gian sân vườn thoáng mát… là xu hướng kiến trúc thân thiện với thiên nhiên. Việc khắc phục côn trùng quấy nhiễu khá đơn giản.

Đốt bồ kết xông nhà để diệt khuẩn có phòng ngừa được virus corona?

Trước sự bùng phát của dịch cúm do virus Corona, không ít người lo sợ bị lây nhiễm nên đã dùng nhiều cách để phòng tránh dịch bệnh, trong đó nhiều người còn đốt bồ kết xông nhà để diệt khuẩn.

Có nên nuôi thạch sùng đuổi muỗi?

Tôi nghe nói nuôi con thạch sùng trong nhà có thể hạn chế ruồi muỗi, vậy có nên nuôi thạch sùng đuổi muỗi?

Khám phá về các loại kiến trong nhà hay gặp nhất

Các loại kiến trong nhà gồm 3 loại kiến chính: Kiến gió vàng, kiến gió đen hay còn gọi kiến ma và kiến điên (crazy ant).

Mẹo trị mọt gạo và mọt gỗ

Mọt gạo và mọt gỗ là 2 loại mọt khác nhau, chúng có môi trường sống khác nhau và thức ăn khác nhau. Mọt gỗ không ăn gạo và ngược lại.

Thạch sùng có nọc độc không?

Thạch sùng không phải là loài côn trùng gây nguy hiểm cho con người. Bình thường chúng không tự dưng cắn người.

Khả năng dự báo mưa bão độc đáo của loài kiến

Từ thời xa xưa, mỗi khi người ta thấy kiến lũ lượt tha nhau rời khỏ tổ y như rằng sau đó thời tiết có sự thay đổi, nhất là khi có mưa bão.

Lý giải chuyện gián bỗng nhiên xuất hiện nhiều

Hỏi: Mấy ngày nay, tôi thấy gián trong nhà xuất hiện rất nhiều gián, liệu có gì bất thường không? - Trần Gia Vĩnh (Đông Anh, Hà Nội). Diệt gián, hại con Tích túi bóng làm ổ cho gián