Trong các nhóm máu, người nhóm máu A có tỷ lệ nhiễm virus corona cao hơn, còn người nhóm máu O có tỷ lệ nhiễm thấp hơn, theo một nghiên cứu ban đầu ở Trung Quốc.
Dù được tích cực điều trị, bác sĩ Xia Sisi trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Trung Nam, Đại học Vũ Hán (Trung Quốc). Cô ra đi khi mới 29 tuổi.
Nữ bác sĩ Hạ Tư Tư làm việc tại Bệnh viện Giang Bắc Hiệp hòa Vũ Hán đã chết vì nhiễm chủng mới virus corona hôm 23-2.
Trong cuộc chiến đấu với dịch bệnh, một nữ bác sĩ trẻ không may nhiễm Covid-19 và đã qua đời khi mới 29 tuổi.
Bên trong khu vực cách ly tại bệnh viện ở Vũ Hán, Trung Quốc, các nhân viên y tế trong trang phục kín mít luôn gắng sức cứu chữa cho bệnh nhân nhiễm virus corona bất kể ngày đêm.
Với dân số hơn 11 triệu người, thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc đã phải vật lộn để phát hiện, rà soát tất cả những người mắc bệnh do virus Covid-19. Vì thế, chính quyền thành phố đang gấp rút hoàn thành việc tổng điều tra, rà soát bệnh nhân trong vòng 3 ngày, theo chỉ thị của tân Bí thư Thành ủy Wang Zhonglin, người vừa được bổ nhiệm hôm 16-2.
Vũ Hán đang tiến hành chiến dịch kiểu 'lưới vét' trong 3 ngày để xác định và tập trung toàn bộ người nhiễm virus tại thành phố có dân số còn lớn hơn cả Thụy Điển này.
Tại tâm điểm của dịch bệnh Covid-19, các bác sĩ đang phải chạy đua với thời gian để cứu chữa bệnh nhân. Bên trong các cơ sở y tế ở TP. Vũ Hán những ngày qua ra sao?
Hơn 1.300 người đã chết và hơn 59.000 người bị nhiễm virus corona mới, tên chính thức là COVID-19. Vậy chính xác thì điều gì sẽ xảy ra với cơ thể khi bị nhiễm loại virus này.
Tính đến giữa giữa tháng 1 đã có ít nhất 500 nhân viên bệnh viện ở Vũ Hán đã bị nhiễm chủng virus corona mới (Covid-19), khiến các bệnh viện ở đây rơi vào tình trạng thiếu nhân viên nghiêm trọng và gây ra nỗi lo lớn cho những người đang chiến đấu ở tuyến đầu.
Lin Zhengbin, chuyên gia đầu ngành về ghép thận của Trung Quốc qua đời sau chưa đầy 1 tháng nhiễm Covid-19 (nCoV).
Nhiều nguồn tin y tế xác nhận ít nhất 500 nhân viên y tế ở Vũ Hán nhiễm virus corona chủng mới, làm dấy lên thêm mối quan ngại về rủi ro với các y bác sỹ khi điều trị cho các bệnh nhân nhiễm bệnh.
Nghiên cứu mới cho thấy 40 y bác sĩ đã bị lây nhiễm virus corona tại một bệnh viện ở Vũ Hán. Điều này cảnh báo rủi ro cho những người làm việc ở tuyến đầu của dịch bệnh.
40 nhân viên y tế tại cùng một bệnh viện ở Vũ Hán mới đây đã lây nhiễm chủng virus corona mới (2019-nCoV) từ các bệnh nhân.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 7-2 cho biết các phân tích ban đầu về 17.000 ca nhiễm virus corona mới (nCoV) tại Trung Quốc cho thấy có 82% trường hợp là nhẹ, 15% ca nhiễm nặng và 3% ca diễn biến nguy kịch.
Các bác sĩ ở Bệnh viện Trung Nam thuộc Trường ĐH Vũ Hán - Trung Quốc cảnh báo về nguy cơ lây nhiễm virus corona chủng mới (2019-nCoV) rất đáng ngại trong nhóm các nhân viên y tế đảm nhiệm việc chăm sóc, điều trị người bệnh tuyến đầu.
Guo Qin, nữ y tá Trung Quốc bị nhiễm virus corona, vừa được chữa khỏi bệnh. Sau 14 ngày cách ly tại nhà, cô đã quay trở lại Vũ Hán chống dịch dù gia đình không đồng ý.
Robot lấy mẫu dịch này được điều khiển từ xa, qua đó tránh nguy cơ các nhân viên y tế bị lây nhiễm virus corona.
Thống kê mới nhất cho thấy, dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng virus corona mới (2019-nCoV hay virus Vũ Hán) đã lây lan tới 25 quốc gia và vùng lãnh thổ, giết chết ít nhất 362 người.
Bệnh nhân 71 tuổi đã âm tính với virus corona chỉ sau 48 giờ được chữa bằng phương pháp kết hợp thuốc kháng virus trị cúm và HIV.
Không chỉ mẫu lấy từ vòm họng cho ra kết quả dương tính với 2019-nCoV, chất thải của người bệnh cũng chứa mầm bệnh tương tự.
Ngày 31/1, Wan Tiansheng và vợ đã xuất viện sau khi được các bác sĩ ở Bệnh viện Trung Nam (Vũ Hán, Trung Quốc) chữa khỏi bệnh viêm phổi cấp.
Các nhà dịch tễ học Trung Quốc đã tìm ra biện pháp điều trị cho những bệnh nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi chủng virus corona mới.