Lễ Ban sóc (phát lịch) triều Nguyễn được dàn dựng theo hình thức sân khấu hóa với mục tiêu giới thiệu những giá trị văn hóa lễ hội gắn liền với di sản, tạo nên không khí vui tươi, có ý nghĩa trong dịp năm mới...
Giám sinh là sinh viên trường Quốc Tử Giám, trường 'đại học' dưới thời phong kiến, nơi đào tạo nhân tài phục vụ chính quyền xưa.
Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.
Có một phần đời gắn bó với xứ Huế, thi nhân Cao Bá Quát đã góp thêm những bài thơ sâu sắc về con người và phong cảnh Huế.
Sau chuyến đi sứ nhà Thanh, vị đại khoa bị cách chức, thời gian sau ông lại được cử đi Indonesia nhưng chẳng may ốm nặng qua đời.
Đây đều là những người được hậu thế ghi danh nhờ học giỏi toán và là những người đầu tiên đặt nền móng cho nền Toán học Việt Nam và để lại những công trình mà thế hệ trẻ ngày nay vô cùng ngưỡng mộ.
Qua 143 năm tồn tại (1802-1945), triều Nguyễn đã để lại một kho tàng sử liệu đồ sộ. Qua đó, hậu thế có thể tìm hiểu mọi mặt của đời sống xã hội thời xưa, trong đó có phong tục đón Tết Trung thu.
Tìm hiểu trong sử sách , điển lệ chúng ta thấy theo truyền thống Phật giáo Việt Nam pháp vị Hòa thượng rất được tôn quý, hoàn toàn do hội chúng Tăng-già quyết định, rất ít vị Tăng sĩ được suy tôn lên pháp vị này.
Ngôi mộ của Kỷ Hiểu Lam được phát hiện ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Các chuyên gia vô cùng bất ngờ khi khai quật được 7 bộ hài cốt nữ giới trong mộ của vị quan này. Từ đây, bí mật lớn được giải mã.
Vua Minh Mạng từng hỏi xem trong lịch sử khoa cử nước ta, có ai bị tàn tật không?
Xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây trước đây, nay là ngoại thành Hà Nội. Sinh ra và lớn lên ở đây nên tôi rất tự hào về quê hương mình, một vùng đất hiếu học có nhiều người tài năng, đức độ. Dưới thời phong kiến, huyện Thạch Thất có 30 vị đỗ đại khoa, riêng làng Hương Ngải có 6 vị là: Liêu Hiến Chương, Liêu Hiến Quang, Đỗ Thê, Đỗ Hịch, Phí Thạc và Nguyễn Đăng Huân.
Sinh thời, Mai Anh Tuấn là người vui vẻ và nhã nhặn, rất ít khi khiến ai phải mất lòng. Ông mất ngày 6 tháng 4 năm Tự Đức thứ tám - 1855, trong một lần đi dẹp loạn ở Lạng Sơn.
Cũng như trong việc cưới, việc tang, dù là vua chúa cũng phải theo phong tục nước nhà, tuy nhiên trong việc áp dụng có nhiều điều dị biệt cũng cần biết.
Ngày 10/3 âm lịch hằng năm là ngày tưởng nhớ các vị vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết 10/3 được chọn làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương từ khi nào.
Trong những năm làm Tuần phủ Phú Thọ (1915 - 1921) Lê Trung Ngọc đã giành nhiều tâm huyết và công sức tu bổ, tôn tạo đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương.
Triều đại này có tất cả 39 khoa thi Tiến sĩ nhưng không ai đỗ Trạng nguyên.
Tại khu vực Thủy Xuân (phường Phường Đúc,TP Huế) có di tích miếu 'Lịch đại đế vương' và con đường ngang miếu được đặt tên là đường 'Lịch Đợi'.
Tiến sĩ Phan Huy Ích (1751-1822), Thượng thư bộ Lễ, nhà chính trị, nhà ngoại giao vĩ đại, đã có nhiều cống hiến quan trọng về đường lối ngoại giao cho ba triều đại từ nhà Lê, nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn. Ông là một trong những danh nhân làm rạng rỡ cho vùng đất giàu truyền thống Quốc Oai.
Ngày 27-2 (8-2-Quý Mão), Câu lạc bộ Thanh thiếu niên Phật tử Quán Sứ tổ chức lễ Kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
Sinh năm 1885, lễ mừng thọ 40 tuổi của Vua Khải Ðịnh được tổ chức long trọng, trang nghiêm vào năm 1924. Theo đó, lễ Tứ tuần đai khánh của ông hoàng này được triều đình chuẩn bị từ năm 1923.
Theo các tài liệu của triều Nguyễn để lại, trước Tết hàng năm, trong cung đình đều tổ chức dựng nêu và đến mùng 7 tháng Giêng làm lễ hạ nêu.
Mâm cúng đêm giao thừa cần có những gì và nên tránh những gì?
Thời xưa, triều đình phong kiến có lễ Hợp hưởng để báo cáo tổ tiên những việc đã làm trong năm vừa qua.
Ban Sóc là lễ phát lịch ngày xưa của triều Nguyễn, được tổ chức định kỳ vào cuối năm Âm lịch.
Xứ Thanh là miền đất 'địa linh nhân kiệt', nơi phát tích các vương triều, đất học vang danh. Xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển, xứ Thanh là cái nôi sản sinh, nuôi dưỡng hiền tài phụng sự đất nước, Nhân dân. Vì vậy, ngoài những văn thần, võ tướng, anh hùng hào kiệt hay những ngôi làng khoa bảng, gia đình, dòng họ khuyến học, ở xứ Thanh còn lưu giữ được nhiều tấm bia cổ đề cao việc học, đạo thầy - trò.