Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết lao động trong EVFTA

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang tập trung nội luật hóa các cam kết lao động trong EVFTA bằng việc thực thi Bộ Luật Lao động mới với những quy định ngày càng tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế.

Cách tính chế độ hưu cho lao động khi cổ phần hóa

Công ty bà Phạm Thị Nhung (Hà Nội) thực hiện cổ phần hóa, dự kiến đến tháng 9/2020 hoàn thành. Công ty bà có một lao động nữ đến tháng 6/2021 đủ tuổi về hưu. Nếu tháng 9/2020 công ty hoàn thành cổ phần hóa thì lao động này được giải quyết chế độ dôi dư theo Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 63/2015/NĐ-CP.

Triển khai hiệu quả Công ước 98: Các nguyên tắc phải được luật hóa

Đây là khẳng định của các đại biểu dự Hội thảo công bố gia nhập Công ước số 98 của ILO và tham vấn dự thảo kế hoạch thực hiện Công ước số 98 của ILO do Bộ LĐTB&XH tổ chức ngày 6/7 tại Hà Nội.

Thực thi Công ước 98: Xây dựng cơ chế thương lượng tập thể thực chất

Công ước 98 nhằm đảm bảo thương lượng tập thể giữa người lao động, người sử dụng lao động diễn ra một cách hiệu quả. Điều này đòi hỏi xóa bỏ việc công đoàn cơ sở bị chi phối bởi quản lý doanh nghiệp.

Cách tính tuổi nghỉ hưu thay đổi như thế nào từ năm 2021?

Ngày (28-5), Báo Lao động Thủ đô đã phối hợp với Công đoàn ngành Giao thông vận tải Hà Nội tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Những điểm mới của Bộ luật Lao động có hiệu lực từ ngày 01/01/2021'.

Những quy định mới về tạm ứng tiền lương của người lao động

Người lao động sẽ được tạm ứng tiền lương với một mức khác nhau. Cụ thể, trường hợp hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán mà công việc phải làm trong nhiều tháng

CPTPP - EVFTA và câu chuyện cải cách thể chế

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) sẽ được thông qua và thực thi trong tháng 7-2020. Đây thực sự là một tin vui trong bối cảnh nền kinh tế bị tác động bởi dịch COVID-19.

Doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý gì khi có Bộ luật Lao động mới?

Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 ảnh hưởng khá nhiều đến người sử dụng lao động. Theo Thư viện pháp luật, các doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý những điểm dưới đây khi Bộ luật này chính thức được áp dụng.

TAI NẠN LAO ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM

Pháp luật về lao động trong đó có vấn đề an toàn lao động cơ bản đã đầy đủ, tuy nhiên tai nạn lao động xảy ra trong những năm gần đây đang có chiều hướng gia tăng về số vụ cũng như mức độ nghiêm trọng, nhiều lao động đã bị thiệt mạng. Vậy việc thực thi các quy định của pháp luật ra sao? Làm thế nào để giảm thiểu tai nạn lao động? Pháp luật về an toàn lao động còn gì bất cập? Bộ Luật Lao động mới sửa đổi có tác động đến vấn đề an toàn vệ sinh lao động?

Mở rộng thêm 34,5 triệu người đóng, hưởng bảo hiểm xã hội

Mục tiêu điều chỉnh của Bộ luật Lao động sẽ mở rộng hơn ở 34,5 triệu người ở khu vực phi chính thức để số lượng đóng bảo hiểm tăng lên. Người già về hưu được hưởng bảo hiểm xã hội,…

Sửa đổi lớn liên quan đến tiền lương người lao động

Trình bày trước báo giới tại buổi công bố Lệnh của Chủ tịch Nước Nguyễn Phú Trọng công bố các Luật đã được Quốc hội thông qua, chiều nay, 16/12, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, Bộ luật Lao động có nhiều sửa đổi, bổ sung lớn, quan trọng.

'Giật mình' với thưởng Tết có thể không phải là tiền!

Nhiều bạn đọc thở dài với quy định thưởng Tết có thể không phải là tiền., bởi không có tiền thưởng lấy gì để về quê, muốn mua sắm chút đỉnh ăn tết lấy gì để mua?

Quy định mới: Thưởng Tết không nhất thiết phải bằng tiền

Theo Bộ luật Lao động 2019, quy định 'Thưởng' thay vì 'Tiền thưởng', nên thưởng có thể là tiền hoặc hiện vật.

Tiếp thu các kiến nghị của cử tri gửi đến Quốc hội

Hôm nay 3.12.2019, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hoàng Đức Thắng và các thành viên Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị tiếp tục có các buổi tiếp xúc cử tri tại xã Thanh (huyện Hướng Hóa), Ba Nang (huyện Đakrông), Triệu Thượng (huyện Triệu Phong) và Hải Thiện (huyện Hải Lăng).

Quyết loại bỏ người tham nhũng ra khỏi bộ máy

Tại buổi tiếp xúc, cử tri Cần Thơ nêu các vấn đề nóng về chủ quyền biển đảo, tham nhũng, tuổi nghỉ hưu…

Lao động trực tiếp sẽ gặp 'khó' hơn khi tăng tuổi nghỉ hưu

Tác động của tăng tuổi nghỉ hưu có thể không lớn với nhóm công chức, viên chức nhưng sẽ rất khó khăn với lao động trực tiếp...

Bộ luật Lao động mới của Việt Nam: Tiệm cận hơn với các tiêu chuẩn quốc tế

Ngay sau khi Quốc hội biểu quyết thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) vào sáng nay (20/11), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã hoan nghênh và khẳng định đây là bước tiến mới của Việt Nam, đã đưa khuôn khổ pháp luật tiệm cận hơn với các tiêu chuẩn lao động quốc tế.

Nếu thông qua Bộ Luật Lao động, lợi ích quốc gia có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng?

Theo một báo cáo do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương công bố dẫn đánh giá của một số hiệp hội như VCCI, VASEP, VITAS, Amcham, lợi ích quốc gia sẽ có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng ở cả trong và ngoài phạm vi lãnh thổ khi thông qua Dự thảo Bộ luật Lao động (BLLĐ) mới.

Doanh nghiệp lo thu ngân sách nhà nước giảm nếu sửa Bộ Luật lao động?

Từ những thay đổi của Bộ Luật lao động sửa đổi, các doanh nghiệp lo rằng sẽ phải đối diện khó khăn, nhiều doanh nghiệp đình trệ, phá sản và ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách...

Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi): 'Tính' kỹ để không ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế

Nội dung Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi nếu không phù hơp, không những không bảo vệ được quyền lợi của người lao động mà tác động ngược, trái với kinh tế thị trường, là 'rào cản','ngáng chân' sự tăng trưởng sản xuất, giảm kim ngạch xuất khẩu, ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam.

Dự thảo Bộ Luật Lao động mới có thể trở thành 'rào cản' tới sự phát triển doanh nghiệp

Xuất phát từ 'lợi ích quốc gia' với mục tiêu quan trọng hàng đầu là gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng GDP và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế, một số các quy định trong Dự thảo Bộ Luật lao động mới cần phải được xem xét và tính toán kỹ lưỡng, hợp lý trước khi chính thức được trình tại Quốc hội và được các đại biểu bấm nút thông qua vào tháng 10/2019.

Dự thảo Bộ Luật Lao động mới có thể trở thành 'rào cản' tới sự phát triển doanh nghiệp

Xuất phát từ 'lợi ích quốc gia' với mục tiêu quan trọng hàng đầu là gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng GDP và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế, một số các quy định trong Dự thảo Bộ Luật lao động mới cần phải được xem xét và tính toán kỹ lưỡng, hợp lý trước khi chính thức được trình tại Quốc hội và được các đại biểu bấm nút thông qua vào tháng 10/2019.

Dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi): Nhiều điểm 'ngáng chân' doanh nghiệp

Dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi) vẫn đang tiếp tục lấy ý kiến, sửa đổi và bổ sung một số điều, tuy nhiên, dự thảo này đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều. Theo đánh giá của một số chuyên gia, nếu bộ luật này được thông qua sẽ trở thành rào cản hoặc 'ngáng chân' sự tăng trưởng sản xuất, giảm kim ngạch xuất khẩu và đời sống của người lao động (LĐ) sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên và trước hết.

Nhiều kiến nghị sửa đổi liên quan đến dự thảo Bộ Luật Lao động

Sau hơn 5 năm thi hành, Bộ Luật Lao động (năm 2012) đã bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp, người lao động, người sử dụng lao động... Do đó, cần được sửa đổi, bổ sung.