Bộ Ngoại giao Thụy Điển ngày 25/4 thông báo trục xuất 5 nhân viên ngoại giao Nga với lý do những người này 'có những hoạt động không phù hợp'.
Bộ Ngoại giao Thụy Điển thông báo sẽ triệu tập Đại sứ Nga tại Stockholm tới để phản đối việc can thiệp vào quá trình xin gia nhập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển.
Ngày 29/3, Bộ Ngoại giao Thụy Điển cho biết sẽ triệu tập đại sứ Nga tại Stockholm để phàn nàn về 'nỗ lực can thiệp' vào quá trình Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Hungary tiếp tục trì hoãn việc thông qua dự luật cho phép Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vì Stockholm có 'thái độ thù địch' với Budapest.
Theo Ngoại trưởng Cavusoglu, vào ngày 9-3 này, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển và Phần Lan sẽ tổ chức một cuộc đối thoại lần thứ 3 về đơn xin gia nhập NATO của hai nước Bắc Âu.
Ngày 8/2, Cơ quan An ninh Thụy Điển SAPO cho biết nước này đã trở thành tâm điểm chú ý của các phần tử Hồi giáo cực đoan trên toàn cầu sau khi xảy ra một số vụ việc, trong đó có vụ đốt kinh Koran nơi công cộng gần đây.
Đại sứ quán Mỹ tại Thụy Điển đã cảnh báo người Mỹ ở đất nước Bắc Âu này về các cuộc tấn công trả đũa có thể xảy ra sau vụ một chính trị gia cực hữu đốt kinh Koran.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 29/1, lần đầu để ngỏ khả năng nước này chấp thuận Phần Lan gia nhập NATO, nhưng không đề cập Thụy Điển.
Mỹ cho biết ủng hộ mạnh mẽ tư cách thành viên của hai nước Bắc Âu, nhưng mặt khác, họ với Thổ Nhĩ Kỳ nên tự giải quyết những bất đồng.
Ngày 29/1, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan lần đầu tiên để ngỏ khả năng nước này chấp thuận cho Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Hôm 29/1, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan phát tín hiệu cho biết Ankara có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO.
Ngày 28/1, Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra cảnh báo du lịch với châu Âu và Mỹ, đây được xem là động thái đáp trả những cảnh báo tương tự của các cường quốc phương Tây nhằm vào Ankara.
Ngày 28/1, Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom cho biết tiến trình xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của nước này đã tạm dừng.
Một số sự kiện xảy ra trong những tuần qua đã làm quá trình tạm thời phải dừng lại và chính phủ sẽ tập trung đầu tư cho lĩnh vực năng lượng, cần thời gian để thúc đẩy trở lại việc xin gia nhập NATO.
Hãng Reuters đưa tin ngày 28.1, Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra hai khuyến nghị đi lại cảnh báo công dân nước này ở Mỹ và các nước châu Âu về nguy cơ bị 'tấn công khủng bố'.
CNgày 28/1, Bộ Ngoại giao Thụy Điển đã khuyến cáo công dân nước này đang ở Thổ Nhĩ Kỳ cần tránh những đám đông và các cuộc biểu tình. Động thái trên được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước đã gia tăng sau hành động đốt kinh Koran của một chính trị gia cực hữu tại Thụy Điển hồi tuần trước. Ghi nhận của Truyền hình Thông tấn - VNews.
Thổ Nhĩ Kỳ đã hoãn vô thời hạn vòng đàm phán mới với Thụy Điển và Phần Lan về vấn đề gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của hai quốc gia này.
Ngày 24/1, Thổ Nhĩ Kỳ thông báo đình chỉ cơ chế gặp gỡ và đàm phán ba bên với Thụy Điển và Phần Lan liên quan đến việc gia nhập NATO.
Ngày 24/1, Thổ Nhĩ Kỳ thông báo đình chỉ cơ chế gặp gỡ và đàm phán ba bên với Thụy Điển và Phần Lan liên quan đến việc gia nhập NATO.
Quyền Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson từ chối yêu cầu của Nga về việc tham gia điều tra vụ phá hoại đường ống Nord Stream.
Tuần trước, Bộ Ngoại giao Thụy Điển xác nhận quyền Thủ tướng Anderson nhận được lá thư từ giới chức Nga trong đó đề nghị để Nga tham gia điều tra vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc.
Công dân Thụy Điển, hiện vẫn chưa được nêu tên, đã bị cơ quan tình báo theo dõi trong một số chuyến đi trước đó tới Iran do có 'hành vi đáng ngờ.'
Theo hãng thông tấn chính thức IRNA, ngày 30/7, Bộ Tình báo Iran thông báo cơ quan này đã bắt giữ một công dân Thụy Điển với tội danh gián điệp nhưng không nêu danh tính người này.
Bộ trưởng Quốc phòng Australia và người đồng cấp Trung Quốc đã có cuộc gặp đầu tiên sau ba năm, đánh dấu một 'bước đi quan trọng' sau thời gian căng thẳng.
Chia sẻ với Zing, thứ trưởng Bộ Ngoại giao Thụy Điển khẳng định việc lựa chọn vị thế trung lập hay liên kết không phải mục tiêu cuối cùng, mà là phương tiện duy trì hòa bình.
Chia sẻ với Zing, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Thụy Điển Robert Rydberg cho biết ông mong đợi chuyến thăm Việt Nam từ lâu, đồng thời đánh giá cao mối quan hệ bền chặt giữa hai nước.
Ngày 10/6, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Quốc Vụ khanh Bộ Ngoại giao Thụy Điển Robert Rydberg đến chào xã giao trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Việt Nam.
Ngày 10/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc và Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Thụy Điển Robert Rydberg đã đồng chủ trì Tham vấn chính trị giữa hai Bộ Ngoại giao Việt Nam và Thụy Điển.
Quốc vụ khanh Robert Rydberg khẳng định Thụy Điển coi Việt Nam là một đối tác ưu tiên tại khu vực Đông Nam Á, mong muốn thắt chặt hơn nữa quan hệ hai nước.
Chiều 10/6, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Quốc Vụ khanh Bộ Ngoại giao Thụy Điển Robert Rydberg đến chào xã giao trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Việt Nam.
Ngày 09/6/2022, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Thụy Điển Robert Rydberg cùng phái đoàn Thụy Điển đã đến thăm và làm việc tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) nhân dịp Tổng công ty chuẩn bị kỷ niệm 40 năm Ngày truyền thống Giấy Bãi Bằng (26/11/1982 – 26/11/2022).
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Thụy Điển Robert Rydberg sẽ thăm Hà Nội ngày 9-11/6 để hội đàm với người đồng cấp Việt Nam và tham dự buổi tọa đàm tại Học viện Ngoại giao.
Ankara nhắc nhở Thụy Điển rằng, chính quốc gia này đã từng chặn Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập EU và ủng hộ tổ chức Đảng Công nhân Kurd PKK.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 16-5 tuyên bố quốc gia của ông sẽ không chấp nhận Phần Lan và Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tham vọng gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan một lần nữa bị 'dội gáo nước lạnh' sau khi Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố không ủng hộ.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cho biết Thổ Nhĩ Kỳ phản đối việc Phần Lan và Thụy Điển muốn gia nhập NATO vì cả hai nước đều không đáng tin khi là nơi trú ngụ của nhiều tổ chức khủng bố.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết các phái đoàn của Thụy Điển và Phần Lan không cần tới Ankara để thuyết phục nước này chấp thuận nỗ lực gia nhập NATO.
Ngày 16/5, chính phủ Thụy Điển đã đưa ra quyết định chính thức nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), theo bước nước láng giềng Phần Lan.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không đồng ý với việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan nhận định ngày 16/5, đồng thời cho biết bất kỳ nỗ lực nào nhằm thay đổi lập trường của Ankara đều không thành công.
Iran thông báo đã triệu Đại sứ Thụy Điển tại Tehran Mattias Lentz sau khi các các công tố viên ở quốc gia Bắc Âu đề nghị mức án tù chung thân đối với một cựu quan chức của nước Cộng hòa Hồi giáo.
Bộ Ngoại giao Iran cho rằng việc bắt giữ và xét xử ông Hamid Noury, 61 tuổi, là 'bất hợp pháp,' đồng thời kêu gọi dừng xét xử và trả tự do cho ông này.
Quyết định gia nhập NATO sẽ được đưa ra theo lộ trình hai bước vào ngày 12/5, với việc Tổng thống Phần Lan tuyên bố chấp thuận cho nước này tham gia NATO và sau đó Quốc hội sẽ phê chuẩn.
Đan Mạch đã triệu tập đại sứ Nga sau khi một máy bay Nga xâm phạm không phận Đan Mạch, Bộ trưởng Ngoại giao Đan Mạch Jeppe Kofod thông báo ngày 1-5.
Phần Lan và Thụy Điển dự kiến sẽ nộp đơn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong tháng 5-2022.
Phần Lan và Thụy Điển sẽ cùng bày tỏ nguyện vọng gia nhập NATO vào tháng 5, các tờ Iltalehti ở Phần Lan và Expressen ở Thụy Điển đưa tin hôm thứ Hai, trích dẫn các nguồn tin thân cận.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Phần Lan và Thụy Điển có thể sẽ nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào tháng 5 tới.
Phần Lan và Thụy Điển cùng bày tỏ nguyện vọng gia nhập NATO vào tháng 5, các tờ báo địa phương đưa tin.
Theo tờ báo Phần Lan Iltalehti, các nhà lãnh đạo của Phần Lan và Thụy Điển dự kiến gặp nhau vào ngày 16/5 và sau đó công khai ý định xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).