Khi đang thủ dâm, bệnh nhân nghe tiếng cậu nhỏ kêu 'rắc' rồi cụp xuống và đau nhói.
Ngày nay, trang thiết bị y tế (TTBYT) đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng trong ngành y tế, góp phần quyết định đến chất lượng, hiệu quả của công tác khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Lĩnh vực TTBYT được phát triển và đầu tư lớn trong những năm gần đây. Đây cũng là thị trường dễ thất thoát vốn của nhà nước, nếu không có một cơ chế quản lý chặt chẽ. Để giải quyết vấn đề này, Bộ Y tế đã triển khai cổng thông tin điện tử công khai giá TTBYT.
Bệnh viện E vừa tiếp nhận, điều trị thành công cho một thanh niên nhiễm trùng huyết do liên cầu khuẩn sau khi ăn bát tiết canh lợn.
Trong buổi liên hoan với công ty, nam thanh niên 29 tuổi ở Hà Nội đã ăn tiết canh lợn. Sau đó, người này xuất hiện sốt cao, ý thức lơ mơ, chậm chạp, buồn nôn và nôn, kích thích nhiều, gáy cứng.
GS.TS Lê Ngọc Thành- Giám đốc bệnh viện (BV) E và các bác sĩ Trung tâm Tim mạch, BV E đã thực hiện thay lại van động mạch chủ qua da cho một bệnh nhân 81 tuổi thành công. Điều đáng nói là bệnh nhân này 17 năm trước đã được chính giáo sư Thành mổ thay van động mạch chủ.
PGS.TS Trần Trung Dũng – Trưởng phân môn chấn thương chỉnh hình Đại học Y Hà Nội và ekip bác sĩ khoa Chấn thương chỉnh hình, BV E đã áp dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến thay toàn bộ đoạn xương đùi từ khớp háng đến khớp gối bằng kim loại lần đầu tiên ở Việt Nam cho một bệnh nhân có dáng đứng 'tháp nghiêng' vì đôi chân so le nhau tới 11cm.
PGS.TS Trần Trung Dũng – Trưởng phân môn chấn thương chỉnh hình Đại học Y Hà Nội và ekip bác sĩ khoa Chấn thương chỉnh hình, BV E đã áp dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến thay toàn bộ đoạn xương đùi từ khớp háng đến khớp gối bằng kim loại lần đầu tiên ở Việt Nam cho một bệnh nhân có dáng đứng 'tháp nghiêng' vì đôi chân so le nhau tới 11cm. Bệnh nhân là ông Nguyễn Đức Vượng (63 tuổi, ở Phúc Thọ, Hà Nội)
Bộ Y tế đang tiếp tục phối hợp với địa phương khẩn trương triển khai công tác truy vết, xét nghiệm, khoanh vùng… để nhanh chóng dập dịch.
Cùng với việc rút bệnh nhân số 994 ra khỏi danh sách những trường hợp nhiễm Covid-19, Bộ Y tế đã cho phép BV E hoạt động trở lại từ 18g ngày 20-8.
Bộ Y tế cho phép BV E hoạt động trở lại sau khi rút BN 994 ra khỏi danh sách các bệnh nhân nhiễm COVID-19.
Vào hồi 19 giờ ngày 20/8, Bộ Y tế đã có công văn khẩn cho phép Bệnh viện E hoạt động trở lại bình thường.
Chiều nay 20-8, Bộ Y tế đã chính thức rút trường hợp bệnh nhân 994 ở Phú Thọ ra khỏi danh sách những người bị nhiễm Covid-19 sau khi kết quả xét nghiệm khẳng định của các đơn vị cho thấy ca bệnh này âm tính với SARS-CoV-2.
Sau khi có kết quả nhiều lần xét nghiệm khẳng định âm tính với SARS-CoV-2, Bộ Y tế đã rút BN994 ra khỏi danh sách những người bị nhiễm SARS-CoV-2. Tuy nhiên, BN vẫn được theo dõi, điều trị tại BV Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 2.
Tất cả các lần xét nghiệm đều cho kết quả BN994 ÂM TÍNH với SARS-COV-2. Do đó, Bộ Y tế rút trường hợp BN994 ra khỏi danh sách những người bị nhiễm SARS-COV-2.
Chiều 20/8, Bộ Y tế khẳng định bệnh nhân 994, ở Phú Thọ, điều trị tại BV E đã có kết quả xét nghiệm 3 lần âm tính với SARS-CoV-2 tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương và Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương. Bộ Y tế rút trường hợp BN994 ra khỏi danh sách những người bị nhiễm SARS-COV-2
88 nhân viên y tế của BV E được xác định là F1 của BN994 đã có kết quả xét nghiệm âm tính. Đặc biệt, BN 994 cũng có kết quả xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2 chỉ sau vài giờ Bộ Y tế công bố ca bệnh.
Thông tin ban đầu về kết quả xét nghiệm đối với những trường hợp tiếp xúc F1 với bệnh nhân 994 ở Phú Thọ, từng đến điều trị tại BV E cho thấy, đến sáng 20-8, tất cả các mẫu xét nghiệm PCR lần 1 của những trường hợp này đều âm tính với SARS-CoV-2.
Sau khi phát hiện trường hợp mắc COVID-19 mới tại Hà Nội, BV E đã thông báo tạm ngừng tiếp đón bệnh nhân. Các cơ quan chức năng đang tiếp tục điều tra, truy viết người tiếp xúc gần để tiến hành lấy mẫu, cách ly theo đúng quy định.
Bệnh nhân 994 ở Phú Thọ được phát hiện nhiễm Covid-19 tại BV E chưa từng đi đến vùng có dịch. Những người trong gia đình bệnh nhân cũng không ai đi đến vùng có dịch lưu hành.
Theo thông báo từ Bệnh viện E (Hà Nội), từ 20g ngày 19-8, BV sẽ tạm dừng công tác tiếp nhận, khám chữa bệnh để đánh giá tình hình triển khai chống dịch theo quy định.
Trong một tháng gần đây, bệnh nhân không đi đâu xa ra khỏi xã Khải Xuân, gia đình cũng không có người đi đâu xa đến các khu vực có ổ dịch COVID-19 lưu hành.
Theo Bộ Y tế, BN 994 là nam, được chuyến xuống BV E khám và điều trị. Sau khi bệnh nhân nhiễm COVID-19, BV xác định có 50 y bác sĩ thuộc diện F1.
Liên quan đến 1 bệnh nhân đang nội trú phát hiện mắc Covid-19, từ tối nay 19/8, Bệnh viện (BV) E tạm dừng tiếp nhận, thăm khám bệnh nhân.
Tối 19/8, Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có công văn hỏa tốc gửi Bệnh viện E yêu cầu BV báo cao ngay quá trình tiếp nhận và điều trị ca bệnh vừa được phát hiện dương tính với virus SARS-CoV-2.
Liên quan đến ca bệnh dương tính với SARS-CoV-2 đang điều trị tại Bệnh viện (BV) E Hà Nội, chiều nay 19/8 có kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ, BV E ra thông báo, bắt đầu từ 20h tối nay, BV tạm dừng công tác tiếp nhận khám chữa bệnh để đánh giá tình hình, triển khai công tác chống dịch theo quy định.
Một bệnh nhân nam (85 tuổi, ở Nam Từ Liêm, Hà Nội) có tiền sử tai biến mạch máu não cách đây 10 năm, liệt yếu nửa người bên phải, hạn chế vận động, ảnh hưởng đến vấn đề nhai nuốt nên đã bị hóc dị vật có kích thước lớn trong thực quản.
Vô tình nuốt phải chiếc xương cá khi ăn, một bé trai 5 tuổi ở Hà Nội chưa xuất hiện ngay tình trạng hóc, vướng. Chiếc xương cứ thế 'chu du' khắp hệ tiêu hóa, đến khi bám và đâm thủng thành ruột thừa, gây viêm thì cháu bé mới bị đau bụng, sốt…
Mới đây bé trái 5 tuổi ở Hà Nội phải mổ viêm ruột thừa, nguyên nhân bất ngờ do mẩu xương cá bị hóc chu du xuyên thủng ruột gây khối áp-xe.
Nhờ tham gia đề án bệnh viện vệ tinh, nhiều kỹ thuật cao vốn chỉ thực hiện ở tuyến trên nay đã được triển khai ở tuyến bệnh viện huyện.
Dịch bệnh tay chân miệng tại Hà Nội đang có số ca mắc tăng nhanh trong vài tuần qua. Theo các chuyên gia dịch tễ, nguy cơ bùng phát dịch nếu không có các biện pháp ứng phó và chủ động phòng chống.
Thời tiết nắng nóng bất thường khiến trẻ em mắc các bệnh mùa hè gia tăng, trong đó đáng chú ý là bệnh tay chân miệng với số bệnh nhân đến khám gia tăng mạnh.
Gần đây, số trẻ mắc tay - chân - miệng tăng nhanh, nhiều trẻ nhập viện khi sốt cao kèm co giật; Bác sỹ cảnh báo một số di chứng nguy hiểm...
Bé gái đến bệnh viện khám vì đau bụng dữ dội, bác sĩ phát hiện bệnh nhi bị ứ kinh trong âm đạo và buồng tử cung.
Khoảng 2 tháng trước, bé gái 12 tuổi xuất hiện đau bụng ở vùng hạ vị, đau theo từng cơn và đã đến khám sản. Khi phát hiện cháu bé bị ứ máu kinh trong âm đạo và buồng tử cung, bác sỹ đã chích rạch vùng màng trinh để giải phóng máu kinh. Sau đó lại cháu bé đau bụng trở lại do vết rạch đã liền.
Các bác sĩ Khoa nội tiêu hóa (BV E) vừa nội soi ruột non bóng đôi gắp giun mỏ trong ruột non gây chảy máu ồ ạt cho một bệnh nhân nam (36 tuổi, người dân tộc Dao, ở huyện Bảo Yên, Lào Cai).
89 y bác sĩ của Viện Huyết học và Truyền máu TƯ, BV Việt Pháp, BV Đức Giang và Bệnh viện E TƯ có liên quan do tiếp xúc gần để thăm khám, điều trị với BN 237 hiện đã có kết quả xét nghiệm âm tính lần một với SARS-CoV-2.
Sáng 21/3/2020, Đại hội Đảng bộ BVĐK TP Vinh lần thứ X - nhiệm kỳ 2020-2025 được khai mạc. Chú trọng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, phấn đấu xây dựng bệnh viện đạt tiêu chuẩn bệnh viện thông minh hạng II hoàn chỉnh là mục tiêu trọng tâm được đề ra tại Đại hội Đảng bộ của bệnh viện.
Để phòng ngừa lây nhiễm vi-rút Corona, nhiều người truyền nhau kinh nghiệm ăn thật nhiều tỏi, bôi dầu tràm hay đốt bồ kết, đun lá xông... Tuy nhiên, tất cả những loại nguyên liệu này chỉ có tác dụng tăng sức đề kháng, bảo vệ niêm mạc chứ với vi-rút Corona thì không có bằng chứng khoa học.
Bệnh nhân có dấu hiệu sốt cao, khó thở sau nhiều ngày từ Trung Quốc trở về.