Theo các chuyên gia, để Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia có thể đi vào thực tiễn, được người dân nghiêm túc chấp hành, cần có các biện pháp tuyên truyền đồng bộ trong thời gian dài.
Theo thống kế từ 28 bệnh viện trên địa bàn TPHCM, trong 9 tháng đầu năm 2019 có hơn 17.000 người bị tai nạn giao thông nhập viện, trong đó có hơn 4.400 người có nồng độ cồn.
Như thường lệ, vào thời điểm cuối năm luôn đặt ra cho các cơ quan chức năng lẫn người dân TPHCM mối lo về tình trạng vỉa hè bị lấn chiếm làm nơi kinh doanh, từ đó ảnh hưởng đến giao thông.
Ngày 13-11, UBND TPHCM tổ chức hội nghị sơ kết phong trào 'Bảo đảm trật tự an toàn giao thông' giai đoạn 2018-2020, đồng thời tặng thưởng cho 49 đơn vị và cá nhân có đóng góp tích cực.
Ông Khuất Việt Hùng - Phó Chủ tịch UB ATGT Quốc gia cho rằng, TP HCM đã có nhiều nỗ lực cố gắng trong kéo giảm tai nạn giao thông.
Mỗi năm, lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) TPHCM phát hiện, lập biên bản trung bình 25.000 trường hợp lái xe vi phạm nồng độ cồn, chiếm hơn 5% tổng số vụ xử lý vi phạm.
Bên cạnh các giải pháp kỹ thuật, khâu tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức pháp luật về giao thông đường bộ sẽ được TPHCM tiếp tục triển khai để đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) trong những tháng cuối năm. Đó là ghi nhận nổi bật từ cuộc trao đổi của phóng viên Báo SGGP với ông Nguyễn Ngọc Tường, Phó trưởng ban chuyên trách Ban ATGT TPHCM về tình hình ATGT trên địa bàn TPHCM.
Phó Trưởng Ban chuyên trách Ban ATGT TPHCM Nguyễn Ngọc Tường cho biết, 6 tháng đầu năm 2019, trên địa bàn TPHCM đã xảy ra 1.669 vụ tai nạn giao thông, làm chết 304 người và bị thương 1.147 người...
Thiếu quyết liệt khi xử lý là một trong những hạn chế chính, khiến nạn lấn chiếm vỉa hè trên địa bàn TPHCM chưa được giải quyết căn cơ, từ đó ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông trên địa bàn.