Cố Trung tá hải quân Hoa Kỳ Walter Eugene Wilber là người đã tham chiến ở Việt Nam và bị giam giữ ở Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) trong 5 năm. Trái ngược với suy nghĩ ban đầu của gia đình, sau thời gian bị giam giữ, ông Walter Eugene Wilber lại thiện cảm và luôn nói tốt về Việt Nam.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai quyết định giữ lại ngôi biệt thự 100 năm tuổi để bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc vốn có của nó.
Chiều 26/9, Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Nai Viên Hồng Tiến cho biết, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã có ý kiến về việc giữ lại biệt thự 100 tuổi nằm ven sông Đồng Nai để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai vừa có quyết định giữ lại căn biệt thự 100 tuổi để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử và kiến trúc đặc sắc.
Chuỗi ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 sắp tới sẽ đánh dấu kỳ nghỉ dài cuối cùng của mùa du lịch nội địa 2024. Theo các doanh nghiệp lữ hành, dịp nghỉ lễ này không có sự biến động lớn về lượng khách, do giá vé máy bay khá cao so với cùng kỳ năm ngoái. Chính vì thế nhiều người lựa chọn các điểm du lịch gần, ngắn ngày và tự túc. Điều này mở ra lợi thế cho các điểm du lịch địa phương tập trung đón khách.
Với sự hỗ trợ của Viettel Điện Biên, từ ngày 12/3, ngành Du lịch tỉnh Điện Biên đã chính thức đưa 'Cổng du lịch thông minh' vào sử dụng, nhằm phục vụ khách tham quan, du lịch được kịp thời, tiện ích.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã triển khai, đưa vào sử dụng phần mềm thu phí tham quan bằng biên lai điện tử tại các điểm di tích. Thu phí bằng biên lai điện tử mang lại nhiều tiện ích, tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm thời gian cho tổ chức, cá nhân, du khách tham quan khi mua vé, nộp phí, lệ phí tại các điểm di tích trên địa bàn tỉnh.
Nhằm đảm bảo nhân lực đón, tiếp khách tham quan tại các điểm di tích trong dịp Lễ hội Hoa Ban năm 2024 và Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Ban Quản lý di tích (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra sinh viên thuyết minh tại các điểm di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ.
4 điểm di tích lịch sử được Ban Quản lý di tích tỉnh Điện Biên áp dụng phần mềm quản lý, thu phí tham quan bằng biên lai điện tử.
Sáng 27/2, tại Di tích Đồi A1, Ban Quản lý di tích (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tỉnh Điện Biên tổ chức đưa vào sử dụng phần mềm quản lý, thu phí tham quan bằng biên lai điện tử tại các điểm di tích.
Từ một xã đảo vắng người, kinh tế lạc hậu, xã đảo Cái Chiên (huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh) đã trở thành điểm đến đón hàng vạn lượt khách du lịch mỗi năm.
UBND tỉnh Hải Dương đề nghị điều chỉnh cắt giảm quy mô một số hạng mục dự án bảo tồn khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc để bảo đảm khả năng cân đối vốn.
Sáng 27/10, tại phiên họp thường kỳ tháng 10 (lần 8) của UBND tỉnh Hải Dương, Sở Kế hoạch và Đầu tư báo cáo về điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án bảo tồn khu di tích lịch sử - văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch.
Thời gian qua, TP. Điện Biên Phủ đã tập trung chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, kế hoạch quản lý đô thị, lập lại trật tự hành lang an toàn giao thông; tổ chức rà soát, kiểm tra việc chấp hành các quy định về cấp phép xây dựng và quản lý xây dựng theo giấy phép. Qua đó đã phát hiện, xử lý và ngăn chặn được nhiều hành vi vi phạm pháp luật về trật tự đô thị (TTĐT) trên địa bàn.
21 đơn vị bảo tàng, Ban quản lý di tích khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đã gắn kết, trao đổi kinh nghiệm trong hoạt động bảo tồn và phát huy hệ thống di sản của từng địa phương.
ĐBP - Ngày 22/4, Ban Quản lý Di tích (Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch) đã tạm cấm các phương tiện lưu thông qua cầu Mường Thanh để tiến hành công tác sửa chữa, bảo dưỡng cây cầu di tích lịch sử, hướng đến chào mừng 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Con đường gốm sứ từng là niềm tự hào của người dân Thủ đô Hà Nội bởi vẻ đẹp và chiều dài ấn tượng 3.850m chạy dọc qua nhiều tuyến phố. Tuy vậy cho đến nay, con đường này đã xuống cấp khá trầm trọng, vỉa hè bị chiếm dụng.
ĐBP - Nhằm đảm bảo trật tự, mỹ quan đô thị khu vực Di tích cầu Mường Thanh (thuộc khu Trung tâm Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ), từ đầu năm đến nay các lực lượng chức năng phối hợp với chính quyền sở tại đã tập trung tuyên truyền, vận động các hộ kinh doanh, buôn bán tháo dỡ vật kiến trúc và di dời điểm kinh doanh. Đến nay phần lớn hộ kinh doanh đã di dời, trả lại mặt bằng cho khu di tích.
Danh thắng Yên Tử và Đền Cửa Ông là 2 di tích quốc gia đặc biệt ở Quảng Ninh. Hàng năm, lượng khách hành hương về tham quan, chiêm bái lên đến hàng triệu lượt khách. Thời điểm trước dịch Covid-19, số tiền công đức kiểm kê được của 2 di tích này vào khoảng 30 tỷ đồng/năm.
ĐBP - Thực hiện các thông báo, kế hoạch của Ban Quản lý di tích và UBND phường Mường Thanh về việc tháo dỡ, hoàn trả mặt bằng khu vực trung tâm Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, bảo đảm trật tự hành lang, vỉa hè, lòng đường khu vực chợ Mường Thanh, trong sáng 1/3, gần 30 tiểu thương, hộ kinh doanh tại khu vực chợ tạm đầu cầu Mường Thanh đã đồng loạt tháo dỡ, di chuyển các vật kiến trúc, gồm: lán ở, nhà tạm và tài sản buôn bán…
Đầu xuân năm mới, như thông lệ, các địa điểm thờ tự như đình, đền, chùa sẽ trở thành điểm đến của du khách vãn cảnh, chiêm bái. Số lượng người đông đột biến, cộng với việc thắp hương, nến, đốt vàng mã thường xuyên luôn tiềm ẩn nguy cơ cháy, nổ cao. Để chủ động phòng cháy và đảm bảo an toàn cho người dân, những ngày qua, Đội Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) và Cứu nạn cứu hộ (CNCH) – Công an huyện Mê Linh đã tập trung kiểm tra phương tiện, lối thoát hiểm, cách sắp xếp, bố trí tài sản, phương tiện, cách sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt tại các nơi thờ tự trên địa bàn.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội yêu cầu đơn vị liên quan kiểm tra sự việc bức tường gạch mộc tại di tích quốc gia chùa Kim Liên bị đập bỏ, xây mới.
ĐBP- Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 vừa qua, trong 3 ngày (từ 1 - 3/9), Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và các điểm di tích trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ đón gần 38.000 lượt khách tham quan.
ĐBP - 'Điểm di tích này hết rồi à, chỉ có vậy thôi ư...' là câu mà nhiều du khách cảm thán sau khi tham quan một số di tích Chiến trường Điện Biên Phủ. Có hệ thống di tích trải dài, dày đặc nhưng việc khai thác, tạo ra các trải nghiệm, cảm giác chân thực, phát triển các dịch vụ liên quan để du khách sử dụng và ấn tượng, muốn quay trở lại Điện Biên vẫn còn nhiều hạn chế, đơn điệu. Để bứt phá, thực sự đưa du lịch, mà trụ cột là du lịch lịch sử, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nhà, cần đầu tư và đổi mới nhiều hơn nữa.
Phát hiện 4 di tích mộ táng và hơn 2.000 tiêu bản trong lần khai quật thứ nhất tại hang Thẩm Tâu.
Kết quả sơ bộ khai quật lần thứ nhất của Viện Khảo cổ học tại hang Thẩm Tâu (tỉnh Điện Biên) mới đây cho thấy nhiều dấu vết của người tiền sử thời hậu kỳ đá cũ tới sơ kỳ đá mới.
Từ nhu cầu thực tiễn và tầm nhìn dài hạn, thành phố Hà Nội đã và đang triển khai kế hoạch đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia, cải tạo hệ thống y tế và tôn tạo di tích lịch sử văn hóa giai đoạn 2022-2025 nhằm giải quyết căn cơ những tồn tại, bất cập hiện nay. Qua đó, đáp ứng yêu cầu phát triển đồng bộ kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô trong giai đoạn tiếp theo.
Dịch Covid-19 tại châu Á như Ấn Độ, Thái-lan, Lào, Cam-pu-chia… đang diễn biến rất đáng lo ngại. Nước ta đã qua hơn 30 ngày không có ca lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, tuy nhiên, nguy cơ dịch bệnh bùng phát trở lại vẫn rất lớn. Kỳ nghỉ lễ 30-4, 1-5 năm nay, dự báo nhiều người đổ về các khu vui chơi, điểm du lịch. Vì vậy, chính quyền các địa phương cần xây dựng và thực hiện các phương án bảo đảm an ninh, an toàn phòng, chống dịch cho khách du lịch và người dân, để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát.
ĐBP - Từ ngày 16 - 26/4, Ban Thực hiện dự án du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp với đơn vị tư vấn về giới (thuộc Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB) tổ chức truyền thông về an toàn giao thông, phòng chống Covid-19 và chăm sóc sức khỏe cho hơn 2.000 học sinh của 4 trường THCS, THPT trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ.
Gìn giữ, bảo vệ di tích là điều kiện tiên quyết trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Song vì nhiều nguyên nhân, công tác này vẫn còn không ít tồn tại, hạn chế, dẫn đến nhiều di tích bị xâm hại, làm cho biến dạng. Để khắc phục tình trạng này, các cơ quan chức năng cần siết chặt quản lý hơn nữa, bảo đảm nguyên vẹn giá trị di sản văn hóa trong đời sống đương đại, không để xảy ra 'chuyện đã rồi' trong bảo vệ di tích.
Tròn một tuần mở cửa đón khách trở lại (từ ngày 8-3), các di tích lịch sử - văn hóa, cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn Hà Nội đã và đang phối hợp với chính quyền địa phương triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe cho du khách, tín đồ. Ý thức của người dân về phòng, chống dịch tại các điểm đến cũng được nâng cao đáng kể. Tất cả chung sức để góp phần thỏa mãn nhu cầu tham quan, chiêm bái chính đáng của người dân, đồng thời xây dựng văn hóa bảo vệ cộng đồng, ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Ngày 11-3, Đoàn Kiểm tra liên ngành công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2021 đã kiểm tra công tác chuẩn bị các phương án phòng, chống dịch Covid-19, sẵn sàng các điều kiện đón khách tham quan khi mở cửa trở lại khu di tích - danh thắng Hương Sơn (chùa Hương).
Ngày 5-3, Đoàn kiểm tra liên ngành gồm đại diện Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Y tế và Ban Tôn giáo TP Hà Nội đã kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19, công tác chuẩn bị đón khách tham quan khi được phép mở cửa trở lại tại di tích chùa Hương (huyện Mỹ Đức).
Ngày 5-3, Đoàn kiểm tra liên ngành gồm đại diện Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội và Ban Tôn giáo thành phố đã làm việc với UBND huyện Mỹ Đức về việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 tại di tích chùa Hương; công tác chuẩn bị các điều kiện sẵn sàng đón khách tham quan ngay khi được phép mở cửa trở lại.
Ngày 18-2, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quần thể Hương Sơn (chùa Hương), huyện Mỹ Đức. Đoàn kiểm tra ghi nhận công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại di tích được thực hiện nghiêm túc, bảo đảm yêu cầu của Trung ương và UBND thành phố Hà Nội.
Trước diễn biến bất ngờ và phức tạp của dịch Covid-19, nhiều bảo tàng, di tích, điểm đến di sản đã chủ động, nhanh chóng kích hoạt hệ thống phòng, chống dịch, bảo đảm yêu cầu của Trung ương và thành phố cũng như an toàn sức khỏe cho cán bộ, nhân viên và du khách.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa cho phép Ban Quản lý Di tích - Danh thắng Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học, khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn thuộc Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 3273/QĐ-BVHTTDL về việc khai quật khảo cổ tại khu vực gò Dền Rắn - Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
ĐBP - Nhằm giới thiệu về tầm vóc, ý nghĩa của Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 tới thế hệ trẻ, ngày 26/10, Ban Quản lý di tích (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức buổi triển lãm ảnh với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - mốc vàng lịch sử' tới gần 1.000 học sinh tại Trường THPT huyện Điện Biên.
Bảo vệ, quản lý hệ thống di vật, hiện vật là một phần quan trọng trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị của các di tích văn hóa, lịch sử trên địa bàn thành phố Hà Nội. Phóng viên Hànôịmới Cuối tuần đã trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Doãn Văn, Trưởng ban Quản lý di tích - danh thắng Hà Nội (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội) xung quanh vấn đề này.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đang đến gần, nhiều sĩ tử đã đến Văn miếu Mao Điền (Cẩm Giàng) cầu may mắn. Một số bạn lơ là phòng dịch, đã được Ban Quản lý di tích nhắc nhở