Theo định giá của chính quyền địa phương và các nhà khoa học, số đá quý trong hồ Agate trị giá tới 2 tỷ USD chính vì thế hồ đã bị hủy hoại nghiêm trọng.
Hồ Agate, nằm tại sa mạc phía Tây Bắc của Bayan Gobi, thành phố Bayan Nur thuộc Khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc, là hồ nước 'đắt' nhất Trung Quốc.
Hồ nước này có chứa bảo vật gì mà lại được đánh giá cao như vậy?
Hồ Ô Lương Tố, nằm ở thành phố Bayan Nur, khu tự trị Nội Mông, tây bắc Trung Quốc, là vùng đất ngập nước, hồ nước ngọt lớn nhất trong lưu vực Hoàng Hà. Là một trong số rất ít các hồ nước lớn ở khu vực thảo nguyên và hoang mạc trên thế giới, Ô Lương Tố được mệnh danh là 'viên ngọc giữa thảo nguyên' với vùng nước rộng lớn, nguồn thủy sản phong phú và môi trường sinh thái tươi đẹp, góp phần quan trọng vào duy trì đa dạng sinh học ở Trung Quốc và thế giới.
Người đàn ông ở Hàng Châu ra đầu thú sau 3 năm trốn nã vì không thể chịu nổi quy định chống dịch quá nghiêm ngặt tại địa phương.
Các trường hợp mắc bệnh dịch hạch bùng phát tại Mông Cổ đã làm dấy lên lo ngại làn sóng dịch bệnh mới sẽ lan sang Trung Quốc trong khi nước này vẫn đang phải chiến đấu với dịch COVID-19.
Nỗi lo bệnh dịch hạch có thể lây lan vào Trung Quốc ngày càng gia tăng, sau khi 17 tỉnh ở quốc gia láng giềng Mông Cổ đưa ra cảnh báo về dịch bệnh truyền nhiễm.
Các nhà chức trách ở một thành phố thuộc khu vực Nội Mông, Trung Quốc đã đưa ra cảnh báo sau khi một bệnh nhân mắc bệnh dịch hạch chết vì suy đa tạng, truyền thông nhà nước đưa tin hôm thứ Bảy 8-8.
Chính quyền vùng Altai, địa phương ở Nga có đường biên giới với Trung Quốc, Mông Cổ và Kazakhstan, cho biết các quan chức đang tuần tra nhằm thực thi lệnh cấm săn chuột marmot, đồng thời cảnh báo với người dân về nguy cơ dịch bệnh. Trong khi đó, cơ quan y tế Altai cho hay các trường hợp ở Trung Quốc chưa phải là mối đe dọa đối với người dân địa phương.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết họ đang theo dõi một ca bệnh dịch hạch ở phía bắc Nội Mông của Trung Quốc và nói rằng 'nguy cơ xảy ra dịch không cao'.
Sau hai ngày phát hiện ca mắc đầu tiên, thành phố Bayan Nur (Trung Quốc) ghi nhận thêm 15 bệnh nhân dịch hạch mới. Giới chức thành phố đã nâng mức cảnh báo lên cấp 4.
Theo người phát ngôn WHO, hiện WHO không đánh giá bệnh dịch hạch có nguy cơ cao, song khẳng định cơ quan này đang theo dõi sát sao tình hình, phối hợp chặt chẽ với giới chức Trung Quốc và Mông Cổ.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo cơ quan này đang giám sát một ca bệnh dịch hạch tại Trung Quốc sau khi nhận được thông tin từ giới chức tại thủ đô Bắc Kinh.
Sự tái xuất của bệnh dịch hạch ở Trung Quốc đang được 'quản lý tốt' và không được coi là có nguy cơ cao, một quan chức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm nay khẳng định.
Nga đã tăng cường tuần tra để ngăn chặn người dân săn bắn gần khu vực biên giới với Trung Quốc và Mông Cổ, sau khi các nước này xuất hiện ca bệnh hoặc nghi mắc dịch hạch.
Nga đang tăng cường tuần tra để ngăn chặn hoạt động săn bắn sóc marmot tại khu vực biên giới giữa nước này với Trung Quốc và Mông Cổ.
Quan chức y tế Trung Quốc kêu gọi du khách đến các vùng nông thôn và đồng cỏ ở Nội Mông tăng cường bảo vệ cá nhân sau khi TP Bayan Nur ghi nhận một ca nhiễm bệnh dịch hạch cuối tuần qua.
Dịch hạch được mệnh danh là 'Cái chết đen' trong thời trung cổ, từng giết chết hơn 200 triệu người, tương đương 60% dân số Châu Âu vào thế kỷ 14.
Theo RT ngày 6-7 đưa tin, giới chức thành phố Bayan Nur, vùng Nội Mông, Trung Quốc, đã phát cảnh báo cấp 3 (trong hệ thống cảnh báo 4 cấp), sau khi phát hiện một ca mắc dịch hạch, hôm 4-7.
Chính quyền thành phố Bayan Nur thuộc Khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc đã ban bố cảnh báo cấp 3 sau khi phát hiện ca nhiễm bệnh dịch hạch.
Giới chức thành phố Bayan Nur (thuộc khu tự trị Nội Mông) ngày 5.7 ban hành cảnh báo dịch hạnh cấp 3 – cấp thấp thứ hai trong hệ thống 4 cấp.
Giới chức một thành phố ở vùng Nội Mông, Trung Quốc, phát cảnh báo cấp 3 sau khi phát hiện một ca mắc dịch hạch.
Bệnh dịch hạch, được biết đến với tên gọi 'Cái chết Đen' trong thời Trung cổ ở châu Âu, không phải là hiếm gặp ở Trung Quốc nhưng từ lâu đã không bùng phát thành dịch.