Kinh tế số đang đặt ra yêu cầu mới với tín dụng chính sách xã hội

Kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra những yêu cầu mới đối với hoạt động của tín dụng chính sách xã hội.

Kiến thiết không gian sống nhà ở đô thị: cần chú trọng yếu tố an toàn

Nhà ở đô thị là một loại hình đặc trưng trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, khi nhu cầu cuộc sống được nâng cao và những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp, đòi hỏi chất lượng của không gian sống cũng phải được nâng lên.

Điều gì sẽ xảy ra nếu công nghệ xanh thay đổi thế giới?

'Tôi cảm thấy khá lạc quan', Bill Gates, đồng sáng lập Microsoft tuần này đã kêu gọi các nhà đầu tư ủng hộ các công nghệ thân thiện với khí hậu mà ông cho rằng mang lại lợi nhuận và có thể châm ngòi cho một cuộc cách mạng công nghiệp xanh.

Mở rộng tiềm lực KH-CN để phát triển kinh tế đất nước

Bộ KH-CN và Bộ Ngoại giao vừa ký kết chương trình phối hợp triển khai công tác ngoại giao kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển KH-CN và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2024-2026.

Một số vấn đề về truyền thông số ở Việt Nam hiện nay

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi bản chất nhiều mặt của nhân loại. Trong đó sự xuất hiện của truyền thông số đã và đang định hình lại cuộc sống của chúng ta. Việc tìm hiểu, đánh giá và triển khai ứng dụng truyền thông số hiện nay có ý nghĩa và giá trị thiết thực, cấp thiết.

Hà Nội tiên phong triển khai đề án 06 của Chính phủ

Sáng nay (28/6), Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã dự Hội nghị về thực hiện Đề án 06 của Chính phủ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới tất cả các xã, phường, thị trấn và các quận quận, huyện của Hà Nội, với hơn 33 ngàn đại biểu tham dự. Hội nghị cũng được kết nối trực tuyến với điểm cầu TP.HCM. Hai thành phố được chọn để thí điểm thực hiện đề án 06.

Thủ tướng: Chuyển đổi số là ưu tiên hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chuyển đổi số đã trở thành phong trào, xu thế của các quốc gia, là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược, là ưu tiên hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Đại học Công nghiệp Hà Nội mở ngành đào tạo Công nghệ kỹ thuật điện tử y sinh

Để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong bối cảnh kỷ nguyên số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, từ năm 2023, Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tuyển sinh hệ đại học chính quy chương trình đào tạo Công nghệ kỹ thuật điện tử y sinh.

Gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa gia đình trong tình hình mới

Trước sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sự giao thoa giữa các nền văn hóa, việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa gia đình trong tình hình mới là hết sức quan trọng.

Đoàn công tác Ban Kinh tế Trung ương làm việc tại Quảng Ngãi

Ngày 27/6, Đoàn công tác do Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển làm Trưởng đoàn đã làm việc tại Quảng Ngãi về sơ kết thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 và Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2018 của Bộ Chính trị một số chủ trương chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

82% tổng năng lượng toàn cầu đều từ đốt nhiên liệu hóa thạch, số liệu báo động đỏ cho nhân loại

Năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch chiếm phần lớn ưu thế trong tổng năng lượng toàn cầu cũng biểu thị lượng khí carbon thì ngành này thải ra khí quyển. Đó là lý do năm 2023, Trái đất đã nóng lên ở mức kỷ lục kể từ thời Cách mạng Công nghiệp.

Quảng Nam đề xuất về phát triển công nghiệp, thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Sáng 26/6, Đoàn công tác do Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với Tỉnh ủy Quảng Nam về kết quả thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thủ đô Bắc Kinh

Trưa 26/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã rời Đại Liên đến thủ đô Bắc Kinh, bắt đầu các hoạt động tại Trung Quốc, từ ngày 26 – 27/6.

GS. Klaus Schwab: WEF nhìn nhận Việt Nam như một hình mẫu

Trong khuôn khổ tham dự Hội nghị WEF Đại Liên năm 2024, sáng 26/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp GS. Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch điều hành WEF.

Quy định rõ phạm vi của công chứng điện tử

Thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), các đại biểu tán thành việc bổ sung quy định về công chứng điện tử nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong các giao dịch dân sự, kinh tế; bảo đảm đồng bộ với các quy định mới của Luật Giao dịch điện tử năm 2023. Tuy nhiên, đây là vấn đề mới do vậy, đại biểu đề nghị cần rà soát các nội dung nhằm đảm bảo tính khả thi.

Công chứng trong dòng chảy công nghệ

Theo Bộ Tư pháp, sau hơn 8 năm thi hành Luật Công chứng năm 2014, các tổ chức hành nghề công chứng trên cả nước thực hiện hơn 41 triệu việc công chứng, nộp thuế và nộp ngân sách nhà nước hơn 2.300 tỷ đồng.

Nhân lực thời kỳ 4.0: Hóa giải thách thức

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực, khi mà một số ngành công nghiệp truyền thống sẽ cần ít nhân lực hơn. Nhiều công việc sẽ được tự động hóa với các robot tiên tiến và trí tuệ nhân tạo sẽ thúc đẩy những thay đổi lớn nhằm nâng cao năng suất lao động, từ đó nâng sức cạnh tranh.

Báo chí cách mạng trước cuộc cạnh tranh thông tin thời 4.0: Giữ vững bản lĩnh chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 có ảnh hưởng lớn đến mọi lĩnh vực, ngành nghề, trong đó có báo chí.

Nhà báo trẻ 4.0: Thay đổi mạnh mẽ nhưng vẫn giữ lửa báo chí cách mạng

Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đòi hỏi lực lượng nhà báo trẻ thường xuyên chú trọng nâng cao năng lực nghiệp vụ, đồng thời nâng cao bản lĩnh chính trị nhằm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

Báo chí cách mạng Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0

Sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn cho báo chí cách mạng Việt Nam. Mỗi cơ quan báo chí và nhà báo phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức người làm báo, tìm tòi, cải tiến nâng cao chất lượng nội dung, hình thức sản phẩm báo chí, làm tốt sứ mệnh thông tin, tuyên truyền phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, sự nghiệp đổi mới đất nước, bảo đảm vai trò dẫn dắt, định hướng dư luận xã hội.

Thúc đẩy phát triển kinh tế số trên địa bàn tỉnh

Học viện Ngân hàng - Phân viện Phú Yên vừa tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề Phát triển kinh tế số trên địa bàn tỉnh.

Hướng đi mới cho công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm lớn về công nghiệp, đóng góp quan trọng vào phát triển công nghiệp của cả nước. Tuy nhiên, thời gian qua, phát triển công nghiệp của địa phương này đang chững lại.

Góc nhìn nghị trường: Công chứng điện tử và bài toán kết nối dữ liệu

Luật Công chứng (sửa đổi) đang được Quốc hội xem xét có một nội dung rất đáng chú ý về công chứng điện tử.

Thách thức về bảo vệ bản quyền trên môi trường số

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã mở ra nhiều cơ hội, đưa đến nhiều công cụ sáng tạo mới, nhưng nó cũng đặt ra nhiều thách thức trong việc tự bảo vệ quyền của các chủ thể, nhất là trong bối cảnh hành vi vi phạm bản quyền trên không gian mạng có sự tham gia của nhiều chủ thể từ các quốc gia khác nhau. Đây cũng là nội dung chính được mang ra bàn luận tại Hội nghị quốc tế về thực thi bản quyền trên môi trường số do Cục Bản quyền tác giả, Bộ VH,TT&DL phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc tổ chức.

Sửa đổi Luật Công chứng: Bổ sung quy định về công chứng điện tử

Việc bổ sung quy định về công chứng điện tử trong dự thảo Luật nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động công chứng, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong các giao dịch dân sự, kinh tế; bảo đảm đồng bộ với các quy định mới của Luật Giao dịch điện tử năm 2023...

Liên Xô giấu nhẹm mỏ kim cương khổng lồ ở Siberia

Mỏ kim cương với trữ lượng khổng lồ ở Siberia, đủ để cung cấp cho nhân loại sử dụng thêm 3.000 năm nữa.

Tọa đàm 'Tình hình thế giới hiện nay và vai trò của Luật pháp Quốc tế'

Trường ĐH Luật Hà Nội, Quỹ hòa bình và phát triển việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học tình hình thế giới hiện nay và vai trò của Luật pháp Quốc tế.

Định hướng nội dung để truyền thông số trên mạng xã hội phát triển bền vững

Mặt tích cực của truyền thông số mang lại cho người dùng có thể truy cập, tìm kiếm và tiếp cận nguồn thông tin khổng lồ một cách dễ dàng và nhanh chóng. Song theo các chuyên gia trong lĩnh vực an ninh, hoạt động này cũng tiềm ẩn các hành vi tuyên truyền xuyên tạc, chống phá trên không gian mạng.

Hàn Quốc hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp trong 10 lĩnh vực công nghệ mới

Hàn Quốc sẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp ở 10 lĩnh vực công nghiệp mới như chip, trí tuệ nhân tạo (Ai), hàng không vũ trụ để các doanh nghiệp này vươn lên dẫn đầu thị trường thế giới.

Chuyển đổi số để ngăn gian lận, tham nhũng

Để thích ứng với sự thay đổi và yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, việc đầu tư và áp dụng các giải pháp chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động kiểm toán là rất cần thiết.

Chuyển đổi số ở nông thôn

Theo Quyết định 319/QĐ-TTg của Chính phủ, quy định xã nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2021-2025, trong nhiều tiêu chí, có một tiêu chí bắt buộc là ít nhất có một thôn thông minh do UBND tỉnh quy định cụ thể. Kết quả về chuyển đổi số là một yêu cầu để đánh giá về sự nổi trội, bên cạnh các tiêu chí về kinh tế-xã hội, văn hóa, du lịch, an ninh trật tự…

Văn hóa doanh nghiệp trong hệ giá trị văn hóa quốc gia - [Bài 1] 'Bộ gen' của doanh nghiệp và chất liệu của văn hóa

Không chỉ đóng vai trò là 'trụ cột tinh thần' của doanh nghiệp, văn hóa mà doanh nghiệp tạo nên còn là chất liệu để kiến tạo hệ sinh thái văn hóa Việt Nam.

Đẩy mạnh chiến lược xanh

Để thúc đẩy quá trình phát triển bền vững một cách toàn diện, hiệu quả và nhanh chóng trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số trong kinh tế, xã hội, quản trị, môi trường là điều tất yếu.

Bảo đảm an ninh truyền thông, báo chí góp phần bảo đảm an ninh con người ở Việt Nam hiện nay

Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, vai trò của truyền thông, báo chí ngày càng lớn, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của con người. Chính vì vậy, việc bảo đảm an ninh truyền thông, báo chí trở thành một phần hết sức quan trọng của an ninh con người.

Thúc đẩy đầu tư chuyển đổi số trong hoạt động kiểm toán

Ông Bùi Quốc Hùng – Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước cho rằng, để thích ứng với sự thay đổi và yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, việc đầu tư và áp dụng các giải pháp chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm toán là rất cần thiết.

Triển khai xây dựng kế hoạch khuyến công năm 2025

Theo Sở Công Thương, Cục Công Thương địa phương vừa có văn bản gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành phố, các tổ chức dịch vụ khuyến công triển khai xây dựng kế hoạch khuyến công năm 2025.

6 giải pháp chuyển đổi số của Tổng cục Hải quan năm 2024

Năm 2023, việc triển khai các nhiệm vụ theo theo kế hoạch chuyển đổi số của ngành Hải quan đã đạt được những kết quả tích cực. Tổng cục Hải quan cho biết, để thúc đẩy công tác chuyển đổi số trong năm 2024, cơ quan này sẽ triển khai 6 nhóm giải pháp chính.