Sau gần 2 năm tích cực triển khai, công trình cống âu Nguyễn Tấn Thành (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) đã hoàn thành trước tiến độ. Việc đưa công trình vào sử dụng có ý nghĩa rất lớn đối với việc phát triển sản xuất nông nghiệp của khu vực phía Tây tỉnh Tiền Giang. Đặc biệt, người dân trong vùng dự án rất phấn khởi, an tâm sản xuất khi đến mùa hạn, mặn.
Đường Nguyễn Văn Cừ nối dài hiện hữu còn một đoạn gần 5,3km chưa được mở rộng. Và để hoàn tất tuyến đường này, cần làm mới thêm một đoạn khoảng 4km nữa…
Cử tri quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ phản ánh về các vấn đề vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị như rác thải, ô nhiễm kênh rạch, cơ sở sản xuất gỗ ô nhiễm bụi mịn và mùi, cáp viễn thông, đèn chiếu sáng…
UBND thành phố Cần Thơ vừa ban hành các quyết định hủy bỏ 09 quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tại quận Ninh Kiều. Theo các Quyết định này, hủy bỏ các quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500: Khu đô thị phường An Hòa 43,39ha; Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 phường An Nghiệp; Khu dân cư 19ha phường Thới Bình; Quy hoạch cải tạo, chỉnh trang phường An Cư; Quy hoạch cải tạo, chỉnh trang phường An Lạc (nay là phường Tân An); Quy hoạch cải tạo, chỉnh trang khu dân cư rạch Tham Tướng; Quy hoạch Trung tâm Hội chợ triển lãm Quốc tế Cần Thơ, tại phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ; Khu đô thị đường Nguyễn Văn Cừ, phường An Bình; Khu đô thị đường Phạm Ngũ Lão nối dài đến đường Mậu Thân.
Triều cường dâng cao kết hợp với lũ thượng nguồn sông Mê Công đổ về, mưa lớn kéo dài khiến nhiều nơi ở ĐBSCL ngập sâu. Hậu quả, sự cố hạ tầng giao thông phát sinh, giao thông ách tắc; nhiều diện tích lúa, rau màu bị ngập úng, hư hỏng.
Đợt triều cường Rằm tháng 9 âm lịch tiếp tục gây ngập tại một số khu vực trũng thấp tại TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Để đảm bảo công tác phòng, chống triều cường Rằm tháng 9 âm lịch, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang sẽ vận hành tự do cống Bảo Định (TP. Mỹ Tho) và đóng một số cống khác.
Tuyến đường này bắt đầu từ quốc lộ 91 và hiện đã hoàn thành. Điều bất ngờ là điểm kết thúc tuyến đường là bờ kè rạch Cái Sơn, và tỉnh lộ 918 nằm bên kia sông, phải đi xe gắn máy sang.
Huyện Phong Điền đang lập các thủ tục để chuẩn bị đầu tư dự án khu tái định cư (TĐC) Phong Điền giai đoạn 2, dự kiến hơn 400 nền. Đây là huyện có nhiều dự án giao thông quan trọng đang triển khai.
Để có cát đáp ứng tiến độ các dự án phải tăng khai thác, nhưng nếu khai thác quá mức sẽ gia tăng nguy cơ sạt lở bờ sông, khi sạt lở ngân sách lại phải chi rất nhiều để chống sạt lở. Giải bài toán giữa các lựa chọn khó cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khiến lãnh đạo nhiều tỉnh đau đầu.
UBND tỉnh Hậu Giang vừa ban hành Quyết định số: 1184/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự toán chi phí lập 'Đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050' với tổng dự toán chi phí thực hiện là 2.023.667.000 đồng.
Thực hiện đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Tiền Giang tại Văn bản 232/HĐND-TTDN ngày 9-7-2024 về việc đề nghị trả lời kiến nghị của cử tri trước Kỳ họp thứ 13 - HĐND tỉnh khóa X, UBND tỉnh trả lời các nội dung sau:
Tổng kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, TP. Cần Thơ đã bố trí 1.747,873 tỷ đồng, đảm bảo nhu cầu vốn để triển khai thực hiện các dự án khu tái định cư trên địa bàn thành phố.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang, năm 2024, đầu tư công tỉnh Tiền Giang tiếp tục khởi sắc, tỷ lệ giải ngân luôn nằm ở nhóm cao nhất cả nước.
Sáng 2-7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội nghị lần thứ 19, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh để sơ kết việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Tại đây, đồng chí Nguyễn Văn Danh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Tiền Giang có bài phát biểu chỉ đạo hội nghị. Báo Ấp Bắc điện tử trân trọng đăng toàn văn phát biểu của đồng chí:
Công trình kè rạch Cái Sơn qua hai quận Ninh Kiều và Bình Thủy hoàn thành gần hai năm nay, hệ thống chiếu sáng được lắp đặt đầy đủ nhưng chưa thể thắp sáng.
UBND tỉnh Hậu Giang vừa ban hành Quyết định số 878/QĐ-UBND về việc phê duyệt Nhiệm vụ lập đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo Quyết định này, huyện Phụng Hiệp là vùng huyện phát triển dựa vào 4 trụ cột chính: Công nghiệp, nông nghiệp, đô thị và dịch vụ - du lịch, trong đó công nghiệp, dịch vụ - du lịch là động lực chính để phát triển kinh tế - xã hội cho huyện trong giai đoạn dài hạn và sẽ là vùng công nghiệp thứ 2 của tỉnh Hậu Giang.
Làm việc với lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cần Thơ đề xuất trung ương hỗ trợ khoảng 4.500 tỷ đồng để đầu tư chống ngập, chống sạt lở, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, kết hợp chỉnh trang đô thị.
Trong Dự án mở rộng nâng cấp đô thị Việt Nam – Tiểu dự án TP. Long Xuyên, có các hợp phần thi công, cải tạo kè rạch Long Xuyên (2,3km), rạch Cái Sơn (1,8km), Ông Mạnh (1,4km), Bà Bầu (1km). Sự ủng hộ, đồng tình của tất cả hộ dân liên quan sẽ góp phần rất lớn giúp dự án có thể hoàn thành, sớm đưa vào sử dụng.
Sáng 29/5, thừa ủy quyền của UBND tỉnh An Giang, Phó Chánh Thanh tra tỉnh An Giang Lưu Thị Anh Thư, cùng các sở, ban, ngành, UBND TP. Long Xuyên đối thoại giải quyết khiếu nại lần 2 với công dân.
Ngày 24/5, Hệ thống thông tin quản lý rủi ro ngập (FRMIS) Thành phố Cần Thơ đã vận hành thử lần cuối trước khi vận hành chính thức. Đây là hệ thống quản lý rủi ro ngập đầu tiên tại Việt Nam.
Sáng 24-5, ông Nguyễn Ngọc Tâm, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP Cần Thơ và ông Nguyễn Thực Hiện, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ đã đến dự, xem vận hành tổng thể hệ thống chống ngập vùng lõi; vận hành hệ thống thông tin quản lý rủi ro ngập (FRMIS) thuộc dự án Phát triển TP Cần Thơ.
Ngày 24/5, Ban Quản lý dự án ODA TP Cần Thơ tổ chức buổi trình diễn vận hành hệ thống thông tin quản lý rủi ro ngập (FRMIS) thuộc Dự án Phát triển TP Cần Thơ và tăng cường khả năng thích ứng của đô thị.
Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, mặn theo hướng sông Hàm Luông không còn ảnh hưởng đến sông Tiền.
Ngày 13-5, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, trong ngày, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh đang giảm chậm sau khi tăng theo kỳ triều cường đầu tháng 4 âm lịch.
Ngày 9-5, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, trong ngày, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng so với những ngày trước.
Do tình hình nước mặn xâm nhập có chiều hướng giảm và để phục vụ nước sinh hoạt, sản xuất của người dân, các ngành chức năng và đơn vị quản lý các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã mở nhiều cống để đón nguồn nước ngọt vào nội đồng.
Do tình hình nước mặn xâm nhập có chiều hướng giảm và để phục vụ nước sinh hoạt, sản xuất của người dân, các ngành chức năng và đơn vị quản lý các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã mở nhiều cống để đón nguồn nước ngọt vào nội đồng.
Ngày 28-4, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, trong ngày, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh tiếp tục giảm so với những ngày trước.
Với gần 22.000 ha vườn sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây, tỉnh Tiền Giang đặc biệt chú trọng thích ứng hạn mặn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ và phát triển vùng chuyên canh này. Theo đó, tỉnh quan tâm đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình, nhân rộng những mô hình mới, cách làm hay trong nông dân.
Ngày 19-4, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, trong ngày, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh tiếp tục giảm.
Nhờ độ mặn trên sông Tiền đang giảm nên cống Xuân Hòa tranh thủ thời cơ lấy thêm nước ngọt khi điều kiện cho phép (lấy gạn) bổ sung trữ trong nội đồng phục vụ phòng chống hạn.
Ngày 12/4, Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang - Đỗ Thành Sơn cho biết: Theo thông báo từ Văn phòng Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang, trên sông Tiền đang vào đợt triều cường mới, kéo dài từ ngày 9 đến 12/4/2024.
Mùa khô 2023-2024, Tiền Giang đầu tư làm 7 cống ngăn mặn trên đầu các kênh, rạch thông ra sông Tiền nhằm phòng, chống triều cường và xâm nhập mặn, trữ ngọt phục vụ cho các vùng sản xuất trọng điểm.
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh Tiền Giang, Đồng bằng sông Cửu Long đã vào đợt cao điểm triều cường và xâm nhập mặn. Đây là đợt triều cường cao, mực nước các nơi dự báo cao hơn báo động 3.
Ngày 11/3, tại Cần Thơ, ông Nguyễn Thực Hiện - Phó Chủ tịch UBND thành phố cùng lãnh đạo các sở, ngành tiếp và làm việc với Đoàn công tác Đại sứ quán Thụy Sỹ tại Việt Nam, do Đại sứ Thomas Gass làm Trưởng đoàn.
Những ngày gần đây, gió chướng thổi mạnh, nước mặn đã xâm nhập nhanh vào các hệ thống sông, rạch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Việc ngăn mặn, trữ nước ngọt để bảo vệ an toàn vườn cây sầu riêng ven sông là rất cấp thiết.
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang, do đang bước vào đợt triều cường cuối tháng Giêng âm lịch nên tình hình xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh tăng trở lại trong ngày 9-3 và dự báo sẽ lập đỉnh trong những ngày tới.
Ngày 3-3, Chi Cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Tiền Giang Nguyễn Đức Thịnh cho biết, do gió chướng hoạt động mạnh nên độ mặn trên sông Tiền tiếp tục tăng cao.
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang, trong ngày 2-3, tình hình xâm nhập mặn trên sông Tiền tiếp tục tăng.
Bạn tôi ở trung tâm Hà Nội, có hai con, đứa lấy vợ miền núi, đứa lấy chồng miền biển. Xưa hiếm xảy ra, nay không hiếm vì đó là chuyện thời 'nông dân tăng tốc tràn vào đô thị'.