Thực hiện Nghị định số 100/2015/NĐ-CP, ngày 20/10/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở, từ năm 2020 đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Quảng Bình tại Quảng Bình đã triển khai cho hơn 2.000 hộ dân được vay vốn để xây dựng, sửa chữa nhà ở góp phần xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Trần Thắng vừa ký ban hành Công điện số 17/CĐ-UBND về việc đẩy mạnh triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn.
UBND tỉnh vừa có văn bản về việc tăng cường chủ động triển khai một số biện pháp khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn tỉnh.
Tính đến 22h ngày 22/9/2024, huyện Thọ Xuân đã chỉ đạo 11 xã, thị trấn di dời 468 hộ dân theo cấp báo động I; đồng thời chuẩn bị phương án di dời khi có báo động 2.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện số 17/CĐ-UBND (ngày 14/9) về việc tập trung đẩy mạnh công tác thu dọn cây xanh gãy, đổ sau bão số 3 trên địa bàn các quận nội thành.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội giao Chủ tịch UBND các quận, huyện chỉ đạo UBND các phường, các lực lượng chức năng, huy động phương tiện vận chuyển, nhân lực của các cơ quan đơn vị, doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, sinh viên các trường đại học trên địa bàn tham gia thu dọn, vận chuyển toàn bộ cành cây bị gãy đổ, lá cây rụng do cơn bão số 3 gây ra.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thu dọn cây xanh gãy, đổ sau bão số 3 trên địa bàn các quận nội thành Hà Nội. Trong đó, các quận Ba Đình thu dọn xong trong ngày 14/9, các quận Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ hoàn thành việc thu dọn trong ngày 15/9. Các quận còn lại hoàn thành trước ngày 20/9.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Công điện số 17/CĐ-UBND ngày 14-9 về việc tập trung đẩy mạnh công tác thu dọn cây xanh gãy, đổ sau bão số 3 trên địa bàn các quận nội thành.
Tối 9-9, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã có Công điện số 17/CĐ-UBND ngày 9/9/2024 yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể thuộc tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tập trung triển khai thực hiện một số nhiệm vụ để ứng phó, khắc phục hậu quả do mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét, triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn hệ thống đê điều trên địa bàn tỉnh, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho người dân.
UBND tỉnh vừa có văn bản số 13080/UBND-NN Thanh Hóa, ngày 7/9/2024 về việc tập trung ứng phó bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Triển khai phương án ứng phó với thiên tai, tiêu nước đệm, chủ động các giải pháp bảo vệ công trình, đặc biệt là các hồ chứa, đập, cống tiêu, đập ngắn trên kênh tiêu, thường trực 24/24 tại các công trình trọng điểm, sẵn sàng ứng phó khi có tình huống xảy ra. Đây là những chỉ đạo cụ thể, cấp bách của Công ty TNHH MTV Sông Chu đến tất cả các chi nhánh thủy nông để ứng phó với cơn bão số 3.
Ngày 6/9, Phòng GD&ĐT TP Thanh Hóa vừa có Công văn số 813/PGD về việc khẩn trương triển khai ứng phó với cơn bão số 3 năm 2024.
Tối 5/9, UBND tỉnh có Công điện số 18/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 3 năm 2024.
Sáng 5/9, Tỉnh ủy Thanh Hóa đã ban hành Công điện số 14/CĐ-TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc 'Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác ứng phó với cơn bão số 3 năm 2024' gửi Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh, các huyện, thị, trực thuộc; các Sở, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể cấp tỉnh.
Ngày 5/9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa ban hành Công điện số 14-CĐ/TU về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác ứng phó với cơn bão số 3 năm 2024.
Trước những diễn biến khó lường của bão số 3 - YAGI, tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương triển khai các biện pháp để chủ động ứng phó.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Công điện số 17/CĐ-UBND ngày 3/9/2024 về việc khẩn trương triển khai ứng phó với cơn bão số 3 năm 2024.
Để chủ động phòng chống cháy rừng mùa nắng nóng, Ban Chỉ đạo Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2025 đã ban hành thông báo số 578/TB-BCĐ về việc cảnh báo cháy rừng.
Vừa qua, UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành Công điện số 17/CĐ-UBND để tiếp tục chủ động các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), giảm thiểu mức thấp nhất thiệt hai do cháy rừng gây ra.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo các địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến của thời tiết, tránh tình trạng để nông dân xuống giống vào thời gian thời tiết rét đậm, rét hại.
Vào hồi 14 giờ 30 ngày 10-8-2022, Chủ tịch UBND tỉnh có Công điện số 17/CĐ-UBND gửi các thành viên Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh; Giám đốc, thủ trưởng các sở, ban, ngành của tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Nam Định; Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh; Báo Nam Định... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trong đợt lấy mẫu xét nghiệm này, Trung tâm Y tế quận Hai Bà Trưng sẽ chủ trì tổ chức lấy mẫu xét nghiệm nhằm phát hiện sớm các trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 tại 8 phường có nhiều ca bệnh, nguy cơ cao. Với 10 phường còn lại, sẽ lấy mẫu với các nhóm đối tượng có nguy cơ như người làm dịch vụ vận chuyển hàng hóa, nhân viên, tiểu thương bán hàng ở chợ, siêu thị, cửa hàng tiện ích, nhân viên vận chuyển phân phối mặt hàng thiết yếu...
Từ chiều tối qua (9-8), Trung tâm Y tế quận Hai Bà Trưng phối hợp với UBND 18 phường tiếp tục tổ chức rà soát, lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc diện rộng đối với các địa bàn có nguy cơ.
Nhằm ngăn chặn tình trạng tăng giá các mặt hàng thiết yếu, góp phần ổn định thị trường, lực lượng chức năng tỉnh Gia Lai đồng loạt ra quân kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh lương thực, thực phẩm trên địa bàn tỉnh.
Ngày 5/8, UBND TP Hà Nội ban hành văn bản về việc tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 8 và các tháng cuối năm 2021.
Ngày 5/8, thực hiện Kết luận số 31-KL/TU ngày 3/8/2021 của Ban Thường vụ Thành ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thất (Hà Nội) đã ban hành văn bản số 620-CV/HU về tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn huyện.
UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các cấp, ngành, các quận huyện xử lý khẩn trương, quyết liệt khi có ca nhiễm mới; rà soát kỹ F0, cách ly triệt để các trường hợp F1, F2 và người liên quan với mục tiêu dập tắt nhanh nhất các ổ dịch mới.
Tối 1/8/2021, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh ký Công điện số 17/CĐ-UBND. Các biện pháp phòng, chống dịch theo đó được đẩy lên một cấp độ mới.
UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở Y tế có phương án dự phòng trong tình huống phải kéo dài thời gian thực hiện giãn cách xã hội.
Để kịp thời phát hiện, phân loại và điều trị các trường hợp mắc COVID-19 trong cộng đồng, thành phố Hà Nội kêu gọi người dân tiếp tục thực hiện khai báo y tế, nhất là đối với người có biểu hiện ho, sốt.
Chiều 1/8, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long kiểm tra tiến độ thiết lập các trung tâm hồi sức tích cực Covid-19 của Bộ Y tế trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
Ngày 1/8, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký ban hành Công điện số 17/CĐ-UBND về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19.
Công điện 17 của Chủ tịch Hà Nội yêu cầu các địa phương tuyệt đối không để người dân di chuyển ra ngoài địa bàn thành phố trong thời gian giãn cách xã hội, trừ những người được chính quyền cho phép.
TP Hà Nội yêu cầu các cán bộ, nhân viên bệnh viện trên địa bàn thực hiện 4 tại chỗ: Làm việc - ăn uống - sinh hoạt, nghỉ ngơi - điều trị tại chỗ. Tổ chức làm việc luân phiên 7-14 ngày tại bệnh viện mới đổi ca.