ILO: Việt Nam đạt được bước tiến lớn khi phê duyệt Công ước 105

Theo đánh giá của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 về Xóa bỏ lao động cưỡng bức là một cam kết mạnh mẽ trong công cuộc đấu tranh chống lại lao động cưỡng bức dưới mọi hình thức. Bước tiến này sẽ đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước.

Việt Nam-EU nhất trí tăng cường hợp tác lao động

Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Đào Ngọc Dung và Đại sứ Trưởng phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Giorgio Aliberti nhất trí tiếp tục thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực lao động, việc làm, phát triển nguồn nhân lực.

Quốc hội thông qua 3 Dự thảo Nghị quyết quan trọng

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, ngày 8-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua 3 Dự thảo Nghị quyết gồm: Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữa CHXHCN Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA); Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa một bên là CHXHCN Việt Nam và một bên là Liên minh châu Âu và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EVIPA) và Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam

Ngày 8/6 tại Hà Nội, Quốc hội Việt Nam đã bỏ phiếu đồng thuận cao phê chuẩn Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức. Đây được coi là bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam. Ngay khi hoàn thiện hồ sơ gia nhập, Việt Nam sẽ chính thức phê chuẩn công ước, và tiêu chuẩn lao động quốc tế này sẽ có hiệu lực sau đó 1 năm.

ILO hoan nghênh VN phê chuẩn công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ra thông cáo hoan nghênh quyết định ngày 8/6 của Việt Nam về phê chuẩn Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Quốc hội thông qua việc gia nhập Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Ngày 8-6, với 458/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,82% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức

ILO chúc mừng Việt Nam phê chuẩn gia nhập Công ước 105

Không sử dụng lao động cưỡng bức trong quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ cũng được coi là một thành phần của 'giấy thông hành' khi tiếp cận thị trường toàn cầu.

ILO hoanh nghênh Việt Nam có bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức

Bước tiến này sẽ đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7 trên 8 công ước.

ILO hoanh nghênh bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam

Với 94,82% đại biểu tán thành, sáng 8/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

ILO hoanh nghênh Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 và EVFTA

Ngay sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vào sáng nay, ILO đã hoan nghênh và nhấn mạnh đây là bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam.

Phê chuẩn Công ước số 105: Việt Nam cam kết xóa bỏ lao động cưỡng bức

Với quyết định phê chuẩn Công ước số 105, Việt Nam đang chứng tỏ cam kết mạnh mẽ trong công cuộc đấu tranh chống lại lao động cưỡng bức dưới mọi hình thức.

Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, sáng 08/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức.

ILO hoan nghênh Việt Nam xóa bỏ lao động cưỡng bức

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) chúc mừng Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức, đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước.

Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế

Với 94,82% đại biểu tán thành, sáng 8/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

QUỐC HỘI NGHE BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU VÀ CHỈNH LÝ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT PHÊ CHUẨN GIA NHẬP CÔNG ƯỚC 105 VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

Tiếp tục kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng ngày 08/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu và chỉnh lý dự thảo Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Quốc hội thông qua việc gia nhập Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Sáng 8-6, tại Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức, với tỷ lệ tán thành đạt 94,82%.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105

Với 458/460 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, sáng 8/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

QUỐC HỘI THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 105 CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, sáng ngày 08/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Bảo đảm xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức tại Việt Nam

Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế một cách sâu rộng, việc gia nhập Công ước số 105 là cần thiết và có ý nghĩa trên tất cả các mặt chính trị, pháp lý và kinh tế - xã hội.

Việt Nam không chấp nhận lao động cưỡng bức

Công ước 105 là tiến bộ, văn minh, Thủ tướng và Chính phủ đã chỉ đạo xem xét thật thấu đáo các vấn đề về gia nhập công ước này .

Gia nhập Công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức là cần thiết, hoàn toàn không vì sức ép nào

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh nhấn mạnh, việc Việt Nam gia nhập Công ước số 105 lúc này là rất cần thiết và có ý nghĩa trên tất cả các mặt chính trị, pháp lý và kinh tế - xã hội…

Xóa bỏ lao động cưỡng bức góp phần giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận thị trường thế giới

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, chiều 20/5, Quốc hội nghe Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trình bày Tờ trình của Chủ tịch nước về việc đề nghị Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 (Công ước) của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Thời điểm gia nhập Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức đã chín muồi

Tờ trình của Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức nhấn mạnh việc việc xem xét gia nhập Công ước số 105 tại thời điểm hiện nay là chín muồi và hết sức cần thiết.

Tham gia Công ước 105: 'Giấy thông hành' hàng hóa Việt vào Mỹ

Việc không sử dụng lao động cưỡng bức được coi là một thành phần của 'giấy thông hành', giúp hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam tiếp cận thị trường toàn cầu…

Không còn lao động cưỡng bức sẽ nâng cao vị thế Việt Nam với quốc tế

Việc ra nhập Công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức là rất cần thiết, phù hợp tinh thần và trách nhiệm của Việt Nam khi tham gia các hiệp định quốc tế.

Việt Nam có thể bảo đảm hoàn toàn xóa bỏ lao động cưỡng bức

Phần cuối phiên họp Quốc hội chiều 20-5, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trình bày Tờ trình của Chủ tịch nước về việc đề nghị Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Đề nghị Quốc hội xem xét phê chuẩn gia nhập Công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức

Chiều 20/5, Quốc hội đã nghe báo cáo về đề nghị phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ VIỆC GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 105 CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

Sáng ngày 28/4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Việt Nam hướng đến gia nhập Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Theo đại diện Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, việc nghiên cứu, đề xuất gia nhập Công ước 105 là công việc quan trọng, hết sức cần thiết nhưng cũng cần được thực hiện một cách thận trọng

Sửa đổi nhiều quy định về lao động để phù hợp với các cam kết quốc tế

Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung khẳng định, Việt Nam luôn nỗ lực thực thi các cam kết quốc tế về lao động, tiền lương, đại diện người lao động tại cơ sở đáp ứng tinh thần của Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu.

Việt Nam khẳng định việc thực thi các cam kết quốc tế về lao động

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đã có chuyến thăm và làm việc tại EU và Bỉ nhằm thúc đẩy việc ký kết EVFTA và khẳng định những nỗ lực của Việt Nam trong việc thực thi các cam kết quốc tế về lao động.