Nhiều doanh nghiệp lọt vào danh sách không cấp ký quỹ (margin) của HoSE và HSX do lợi nhuận sau thuế âm tại báo cáo tài chính (BCTC) bán niên.
Tại Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HoSE), nhiều mã chứng khoán vừa bị đưa vào danh sách cổ phiếu bị cắt margin vì thua lỗ trong 6 tháng đầu năm 2023.
Cùng với những nghi vấn về rủi ro huy động và rút vốn, trở ngại khi công bố thông tin và quy mô thị trường vốn còn thấp đã khiến nhiều doanh nghiệp FDI vắng bóng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trong tuần này, có hơn 30 doanh nghiệp sẽ tiến hành tổ chức đại hội cổ đông thường niên 2023. Từ ngày 10 - 14/4, có 7 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền mặt, tỷ lệ cao nhất là 20%, có nghĩa cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu nhận được 2.000 đồng.
Trên các sàn HOSE, HNX và UPCoM, tuần từ ngày 27/6 đến 1/7, có 32 doanh nghiệp chốt trả cổ tức cho cổ đông.
C.P Việt Nam có thể sẽ nâng tỷ trọng đóng góp của các công ty FDI trên thị trường chứng khoán Việt Nam lên đáng kể. Mặc dù vậy, kế hoạch này có thể gặp nhiều khó khăn khi từ 2005 đến nay, thị trường chứng khoán không đón thêm một doanh nghiệp FDI nào.
Thấm thía những thiệt hại do đợt dịch COVID-19 lần thứ 3 bùng phát hồi đầu năm gây ra, các doanh nghiệp tại Hải Dương đặc biệt chú trọng phòng chống dịch.
Công ty cổ phần Dây và Cáp Điện Taya Việt Nam (Mã chứng khoán: TYA – sàn HOSE) công bố chốt danh sách cổ đông tham dự Đại hội đồng cổ đông và chia cổ tức năm 2020.
Theo Ban tổ chức Giải thưởng chất lượng tỉnh Đồng Nai năm 2020, Đồng Nai có 9 doanh nghiệp (DN) đạt Giải thưởng chất lượng tỉnh Đồng Nai, trong đó có 8 DN đạt giải vàng và 1 DN đạt giải bạc.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 18/6 về các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán.
Năm 2019, Đồng Nai có 11 doanh nghiệp đạt Giải thưởng chất lượng (GTCL) tỉnh Đồng Nai, trong đó có 8 doanh nghiệp đạt giải vàng và 3 doanh nghiệp đạt giải bạc.
Nhiều doanh nghiệp FDI muốn lên sàn nhưng vẫn gặp khó khăn về cơ chế là vấn đề đã được nói đến nhiều năm nay. Tuy nhiên, nguyên nhân thực sự là do thiếu cơ chế, các nhà đầu tư không mặn mà với nhóm cổ phiếu có vốn nước ngoài, hay chính sách điều hành đang hướng tới mục tiêu khác?
Nhiều thành viên thị trường, chuyên gia pháp lý ủng hộ quan điểm cần có cơ chế pháp lý rõ ràng cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chuyển đổi thành công ty đại chúng và niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nhiều thành viên thị trường, chuyên gia pháp lý ủng hộ quan điểm cần có cơ chế pháp lý rõ ràng cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chuyển đổi thành công ty đại chúng và niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Để khuyến khích dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục chọn Việt Nam trong giai đoạn tới, mở rộng sân chơi cho các doanh nghiệp này lên sàn là việc không nên để chậm hơn.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang gặp vướng mắc khi muốn niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam vì thiếu hướng dẫn cụ thể. Bộ Tài chính đã chỉ đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tháo gỡ vướng mắc này.