Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh (smartphone), sử dụng thao tác quét mã QR đơn giản, du khách đã có một trải nghiệm mới mẻ khi tham quan các di sản, di tích ở Hà Nội.
Năm 2024, Chi hội lữ hành Hà Nội sẽ tăng cường xây dựng sản phẩm du lịch kết nối khu vực trung tâm và ngoại thành Hà Nội, đẩy mạnh liên kết giữa các đơn vị lữ hành để góp sức gia tăng lượng khách du lịch trải nghiệm tại Hà Nội. Đó là những nội dung được đề ra tại Đại hội Chi hội lữ hành Hà Nội (Hiệp hội Du lịch Hà Nội) diễn ra vào chiều 23-1.
Thương mại điện tử (TMĐT), trụ cột của nền kinh tế số đã bứt phá với tốc độ tăng trưởng nổi lên như một điểm sáng. Nhiều năm liên tục Hà Nội xếp ở vị trí số 2 cả nước về các chỉ số phát triển TMĐT.
Phát triển du lịch golf không chỉ giúp các địa phương đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của điểm đến, mà còn thu hút được dòng khách chi tiêu cao, lưu trú dài ngày, kích thích phân khúc nghỉ dưỡng cao cấp.
Việc tăng trần giá vé máy bay nội địa từ tháng 3/2024 có thể sẽ khiến giá vé máy bay tăng lên. Vì vậy, các hãng du lịch sẽ phải chủ động nhiều giải pháp để thích ứng.
Ngày 7/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã tổ chức tọa đàm 'Đẩy mạnh công tác truyền thông du lịch'.
Ngày 7/11, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Đẩy mạnh công tác truyền thông du lịch' nhằm nâng cao hiệu quả công tác truyền thông, quảng bá hoạt động du lịch trong thời gian tới.
Ngày 7/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã tổ chức tọa đàm 'Đẩy mạnh công tác truyền thông du lịch', nhằm phục vụ tốt nhất cho sự phát triển bền vững của ngành Du lịch Việt Nam.
Sự phục hồi, khởi sắc của du lịch Việt Nam thời điểm trong và sau dịch COVID-19 một phần nhờ có sự vào cuộc của các cơ quan báo chí tuyên truyền, quảng bá hiệu quả.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác truyền thông, quảng bá hoạt động du lịch, góp phần cho phát triển du lịch, thu hút du khách, ngày 7/11, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Đẩy mạnh công tác truyền thông du lịch' tại Hà Nội.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam Vũ Thế Bình, sau dịch Covid-19, du lịch Việt Nam đã có sự khởi sắc trở lại. Đến nay, lượng khách đã dần phục hồi, khách quốc tế đã đạt hơn 10 triệu lượt; khách nội địa cao hơn so với trước dịch.
Chỉ sau 3 quý đầu năm, Việt Nam đã đón 8,9 triệu lượt khách quốc tế, ngành du lịch đã vượt mục tiêu đón 8 triệu lượt khách quốc tế của cả năm 2023…
Bước vào mùa cao điểm, thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam bắt đầu sôi động. Đặc biệt, kể từ sau một tháng thực hiện chính sách thị thực (visa) mới, hoạt động đón khách quốc tế khởi sắc trông thấy. Nhiều đơn vị lữ hành đã có lịch đón các đoàn khách quốc tế từ vài tháng trước.
Tham gia Hội chợ du lịch quốc tế TP.HCM (ITE HCMC) năm 2023, Tổng Công ty Du lịch Hà Nội (Hanoitourist) đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Hà Nội tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam.
Thời điểm này, các đơn vị, địa phương đang gấp rút chuẩn bị mùa du lịch quốc tế cuối năm. Xây dựng và triển khai các hoạt động xúc tiến, quảng bá đúng trọng tâm và trọng điểm được coi là một nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi sự tập trung cao nhất.
Là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước, ngay khi Quốc hội thông qua chính sách visa mới, cơ quan quản lý du lịch Hà Nội và nhiều đơn vị doanh nghiệp đã lên kế hoạch và hành động cụ thể để xây dựng sản phẩm, thu hút khách lưu trú lâu dài.
Thị trường du lịch những tháng cuối năm được dự báo tiếp tục bùng nổ nhờ chính sách mới sắp có hiệu lực. Ngay từ thời điểm này, các doanh nghiệp dịch vụ đã triển khai nhiều giải pháp để thu hút khách quốc tế cho mùa cao điểm cuối năm.
Rất nhiều điểm du lịch của Việt Nam được du khách trong và ngoài nước biết đến thông qua các bộ phim truyền hình và điện ảnh. Điều đó cho thấy, phim ảnh có sức mạnh quảng bá hiệu quả đối với du lịch, đồng thời có thể tạo nên nhiều giá trị để tăng nguồn thu cho địa phương. Tuy nhiên, hiện nay việc đưa các điểm du lịch lên phim ảnh vẫn chưa được khai thác hiệu quả, cần tháo điểm nghẽn, hoàn thiện cơ chế, chính sách phù hợp.
Hà Nội sở hữu hàng nghìn di sản nhưng hầu hết chưa phát huy được thế mạnh để thu hút du khách trong và ngoài nước.
Là khu vực có nhiều di tích lịch sử, phố nghề, phố ẩm thực nổi tiếng, nhiều năm nay, khu phố cổ Hà Nội đã trở thành trung tâm du lịch lớn. Gần đây, để thu hút du khách nhiều hơn, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã xây dựng nhiều dự án sản phẩm du lịch mới, phát huy tiềm năng vốn có của khu phố cổ.
Ngày 21/4/2023, tại thủ đô La Habana, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cuba của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã có buổi hội đàm với Bộ trưởng Du lịch Cuba Juan Carlos García Granda rà soát tình hình, kết quả phát triển ngành du lịch, đồng thời trao đổi, thống nhất các giải pháp tăng cường hợp tác trong thời gian sắp tới đi vào thực chất, hiệu quả.
Đến nay, hoạt động du lịch cả nước đang dần phục hồi, dự báo năm 2023, ngành du lịch Việt Nam có thể đạt mục tiêu kế hoạch đón 8 triệu lượt khách, góp phần vào tăng trưởng kinh tế cả nước.
Với không gian trưng bày ở ngay khu vực trung tâm của triển lãm cùng biểu tượng Khuê Văn Các và các di sản Hà Nội, du lịch Hà Nội đang tạo được ấn tượng mạnh với du khách, không chỉ bởi trang trí bắt mắt, mà còn nhiều sản phẩm kích cầu hấp dẫn. Hàng nghìn lượt người đã đến tham quan hội chợ trong ngày đầu tiên diễn ra.
Các chuyên gia cho rằng, nếu thành phố Hà Nội muốn phát triển du lịch hai bên bờ sông Hồng, ngoài công khai quy hoạch, còn phải thực hiện nghiêm ngặt theo quy hoạch đó, không để các cá nhân, doanh nghiệp tranh thủ xâm lấn, xây dựng manh mún rồi hợp thức hóa…
Theo ghi nhận của các doanh nghiệp du lịch, sau 15 ngày phía Trung Quốc cho phép tổ chức khách đoàn đến Việt Nam (từ 15/3/2023), các đoàn khách đến từ Trung Quốc vào Việt Nam qua đường bộ và đường hàng không bắt đầu gia tăng.
Quý I/2023, khách quốc tế đến nước ta ước đạt hơn 2.699,5 nghìn lượt người, gấp 29,7 lần cùng kỳ năm trước nhưng vẫn chỉ bằng 60% so với năm 2019.
Kinhtedoth - Ngay trong ngày đầu tiên Trung Quốc mở cửa cho phép doanh nghiệp lữ hành Trung Quốc tổ chức tour sang Việt Nam ngày 15/3, doanh nghiệp (DN) du lịch Việt Nam đã đón được những đoàn quy mô lớn.
Ngày 15/3, ngày đầu tiên các doanh nghiệp lữ hành Trung Quốc tổ chức tour sang Việt Nam. Theo ghi nhận, đến nay đã có nhiều đoàn khách Trung Quốc có lịch đến Việt Nam để tham quan, du lịch. Đây là thông tin đáng mừng, để Việt Nam có thể gia tăng lượng khách quốc tế.
Chiều 15/3, một đoàn 124 du khách Trung Quốc nhập cảnh qua Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn), là một trong những đoàn khách Trung Quốc đầu tiên vào Việt Nam bằng đường bộ từ khi nước này khôi phục tour theo nhóm.
Các doanh nghiệp lữ hành cho biết nhiều đoàn khách Trung Quốc đã chốt lịch sang Việt Nam, sau thời điểm hoạt động du lịch theo nhóm được khôi phục kể từ hôm nay (15/3).
Nhiều doanh nghiệp lữ hành thông báo đã có những đoàn khách Trung Quốc đầu tiên đặt lịch sang Việt Nam và dự báo tới quý 2, thị trường du lịch sẽ thực sự sôi động.
Doanh nghiệp lữ hành là một trong những 'kênh' đóng vai trò quan trọng trong việc quảng bá, giới thiệu điểm đến, dịch vụ du lịch tới du khách trong và ngoài tỉnh. Đồng thời đóng vai trò chủ chốt trong việc kết nối tour, tuyến, góp phần tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn, thúc đẩy sự phát triển du lịch của mỗi địa phương.
Các giá trị văn hóa và di tích gắn với Hoàng thái hậu Ỷ Lan, cùng một số điểm đến lân cận như Bát Tràng, Phù Đổng... sẽ được huyện Gia Lâm và Sở Du lịch Hà Nội kết nối và thúc đẩy trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.
Hà Nội thực hiện Quyết định số 1685 với quyết tâm du lịch là ngành kinh tế trọng yếu và chuyển đổi số là việc không thể chậm trễ để thu hút du khách.
Hội chợ Du lịch thế giới - World Travel Market (WTA) 2022 đã chính thức khai mạc tại London (Anh), kéo dài đến ngày 9-11. Sau 2 năm không tham gia hội chợ do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đến với hội chợ lần này, Việt Nam mang đến nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn từ các đơn vị lữ hành, điểm đến uy tín.
Nhân dịp du lịch Hàn Quốc mở cửa trở lại cùng với thời điểm Hàn Quốc vào mùa thu, Tổng cục Du lịch Hàn Quốc tại Việt Nam và Công ty Lữ hành Hanoitourist tổ chức sự kiện trải nhiệm văn hóa đặc biệt mang tên 'WOW! FANTASTIC KOREA'. Ghi nhận của Truyền hình Thông tấn - VNews.
Ngay sau khi hoạt động du lịch mở cửa hoàn toàn, thị trường du lịch nội địa đã gần như phục hồi. Cùng với sự hoạt động sôi nổi của các đơn vị lữ hành, trên mạng xã hội cũng xuất hiện nhiều hội, nhóm, cá nhân rao bán các dịch vụ, tour giá rẻ. Dù vậy, khi lựa chọn những dịch vụ, tour giá rẻ hơn thực tế, du khách cần thận trọng, tìm hiểu kỹ thông tin để không bị 'tiền mất, tật mang'.
Thời gian qua, số hóa di sản đã khẳng định được vai trò trong công tác nghiên cứu, bảo tồn, phổ biến và quảng bá giá trị di sản văn hóa. Đây cũng là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ phát triển văn hóa du lịch của di tích và bảo tàng với mục đích hướng đến những sản phẩm văn hóa có chất lượng cao.