Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ lên đường đến Bắc Kinh, tham dự Diễn đàn hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường (BRF) lần thứ ba từ ngày 17-20/10, theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Không chỉ doanh nghiệp, khách hàng của doanh nghiệp là người dân cũng được hưởng lợi do lãi vay giảm, kích thích tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh. Đây có thể coi là một tác động kép tới nền kinh tế.
Việc tăng giá xăng dầu là một yếu tố chính gây trở ngại trong điều hành giá và kiểm soát lạm phát, bởi xăng dầu là đầu vào chính của nhiều hàng hóa dịch vụ, đặc biệt là lĩnh vực vận tải. Do vậy, giá xăng dầu tăng đồng nghĩa lạm phát sẽ tăng.
Giá xăng, dầu tăng cao nhất từ trước tới nay đang gây áp lực tới nhiều người dân, hộ kinh doanh và doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19 đang bùng phát.
Giá xăng dầu trong nước tăng cao gây sức ép lớn đến giá cả hàng hóa, đặc biệt những lĩnh vực chịu tác động trực tiếp như vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Gói hỗ trợ này đang được các đối tượng nằm trong chương trình mong mỏi sớm được triển khai để khôi phục các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Với giá xăng hiện đã vượt 25.000 đồng/lít - mức cao nhất trong 8 năm qua, các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, nhất là doanh nghiệp vận tải, 'khó chồng khó' khi chưa kịp khôi phục lại hết công suất hoạt động do dịch bệnh Covid-19...
Trong vòng một tháng qua, giá xăng dầu ở nước ta đã tăng liên tiếp ba lần. Các chuyên gia kinh tế nhận định, việc này sẽ tác động mạnh đến hiệu quả của chính sách tài khóa cắt giảm 2% thuế VAT nhằm kích cầu tiêu dùng, kích thích tăng trưởng đang được triển khai, dẫn tới khó đạt được mục tiêu tăng trưởng.