Theo đó, cần thúc đẩy việc đào tạo nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội cả về lượng và chất.
Ngày 4/5, Tập đoàn Phenikaa cùng các tổ chức uy tín quốc tế tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Nguồn nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu'.
Nhanh chóng xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng về vi mạch bán dẫn là bài toán mấu chốt và là cơ hội để Việt Nam tham gia chuỗi giá trị ngàn tỷ USD.
Do tính chất đặc thù, việc phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn nói chung, nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn nói riêng không thể đạt được hiệu quả cao nếu thực hiện một cách độc lập, đơn lẻ.
Sáng 4/5, tại Trường Đại học Phenikaa (Hà Đông, Hà Nội), Tập đoàn Phenikaa cùng các tổ chức uy tín quốc tế tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Nguồn nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu'.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Việt Nam cần xây dựng tháp nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn, cũng như phát huy được năng lực, sở trường, nhất là về toán học.
Hội thảo khoa học 'Hợp tác đào tạo và nghiên cứu về công nghệ bán dẫn, điện - điện tử trong kỷ nguyên thông minh' do Trường đại học Nam Cần Thơ tổ chức ngày 25.4 đã khép lại. Tuy nhiên, từ hội thảo đã mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành này ở vùng ĐBSCL.
Thành phố đã tập trung nguồn lực tài chính để hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và chính sách ưu đãi phù hợp để thu hút các nhà đầu tư chiến lược, hàng đầu trong lĩnh vực vi mạch quốc tế đến đầu tư, kinh doanh tại Đà Nẵng...
Thành công của ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn không chỉ góp phần vào sự phát triển công nghiệp điện tử, mà còn tác động sâu rộng đến nền kinh tế.
Thành phố Đà Nẵng mong muốn được tiếp cận Dự án ITSI thuộc Đạo luật Chip Hoa Kỳ để hỗ trợ Đà Nẵng đào tạo và phát triển mảng lắp ráp, kiểm thử, đóng gói vi mạch bán dẫn.
Ngày 26/3, nhân chuyến công tác tại miền trung, bà Susan Burns, Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh và đoàn công tác đã đến thăm và làm việc với lãnh đạo thành phố Đà Nẵng.
Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh kỳ vọng Hoa Kỳ và Đà Nẵng sẽ triển khai nhiều hợp tác trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn, năng lượng tái tạo, tài chính, cảng biển.
Một giảng viên Trường đại học Lạc Hồng tham gia khóa đào tạo giảng viên nguồn về thiết kế vi mạch; Cơ hội giới thiệu sản phẩm trên sàn giao dịch công nghệ, thiết bị trực tuyến... là những thông tin có trong mục Khắp nơi trong tỉnh ngày 25-3-2024.
Ngày 27/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh và Công ty Siemens Electronic Design Automation (Siemens EDA) ký kết hợp tác phát triển năng lực đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Từ những tiền đề vững chắc đạt được, Đà Nẵng vững bước vào năm 2024 với nhiều cơ hội, triển vọng phát triển bứt phá. Trước thềm Xuân mới, đồng chí Lê Trung Chinh - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng đã chia sẻ với phóng viên Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng về những giải pháp, quyết tâm để chuyển hóa những cơ hội, khát vọng thành động lực, đưa Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ hơn, bền vững hơn trong thời gian tới.
Năm 2024, thành phố Đà Nẵng tiếp tục đẩy mạnh triển khai chuyển đổi số ở tất cả các trụ cột, ngành thông tin và truyền thông phấn đấu đạt doanh thu tăng 8,9% so với năm 2023; doanh thu xuất khẩu phần mềm đạt 161,8 triệu USD…
Đại diện Công ty Marvell (Hoa Kỳ) đã làm việc với UBND TP Đà Nẵng để tìm hiểu về môi trường, cơ hội hợp tác, đầu tư trong lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn; thủ tục pháp lý về đầu tư.
Năm 2023, tổng doanh thu ngành TT-TT TP Đà Nẵng ước đạt 36.571 tỉ đồng, tăng 8,1% so với năm 2022.
Bằng sự nỗ lực của cả bộ máy chính trị, năm 2023 để lại nhiều dấu ấn đối với Đà Nẵng từ tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh khó khăn cho đến những quyết sách… làm tiền đề để Đà Nẵng bứt phá trong những năm sau.
Năm 2023 đánh dấu một năm tươi sáng của Việt Nam trong công nghiệp bán dẫn, khi hàng loạt tên tuổi hàng đầu thế giới liên tiếp rót vốn vào Việt Nam với những dự án lên đến cả tỉ USD.
Năm 2023, dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế thành phố Đà Nẵng tăng trưởng nhẹ (2,58%), song vẫn có nhiều điểm sáng, tạo đà bứt phá trong năm 2024 để hoàn thành kế hoạch 5 năm (2020-2025) theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố khóa XII đề ra...
UBND TP. Đà Nẵng đặt ra 10 chỉ tiêu chủ yếu sẽ tập trung thực hiện trong năm 2024, trong đó, tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GRDP, giá so sánh năm 2010) ước tăng 8-8,5% so với ước thực hiện 2023.
Đại biểu HĐND thành phố Đà Nẵng đề nghị thành phố xem xét phục hồi Trung tâm Vi mạch thành phố đã giải thể vào năm 2022, làm cơ sở cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực vi mạch, bán dẫn.
Với việc định vị, tham gia vào chuỗi phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn, Đà Nẵng cần thực hiện lộ trình 3 giai đoạn: Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn và sau năm 2045 sẽ làm chủ một số công nghệ lõi.
Lãnh đạo Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ cùng các doanh nghiệp hàng đầu như Intel, Synopsys, Ampere Computing, Marvell, ARM… đã thăm và làm việc tại Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2023, năm bản lề giai đoạn 2020-2025, tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ước chỉ đạt 5,8%, đòi hỏi thành phố phải tăng tốc phát triển kinh tế ngay từ đầu năm 2024.
Trong chương trình xúc tiến thu hút đầu tư lĩnh vực chíp, bán dẫn tại Hoa Kỳ, Đà Nẵng đã đạt được một loạt thỏa thuận với các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới.
Đoàn công tác của TP Đà Nẵng do Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng dẫn đầu, đã có hàng loạt buổi tiếp xúc, làm việc với các tập đoàn hàng đầu của Hoa Kỳ trong lĩnh vực vi mạch, bán dẫn như Qorvo, Marvell, Nvidia, Intel.
CEO của Intel đã gây ấn tượng mạnh khi trình làng mẫu chip 3 nm đầu tiên sử dụng công nghệ kết nối đa khuôn. Đặc biệt, đội ngũ chính tham gia thiết kế và kiểm thử công nghệ này là 150 kỹ sư Việt Nam, hiện làm việc cho tập đoàn Synopsys của Hoa Kỳ.
Sáng 16/11, theo giời địa phương, Đoàn công tác TP. Đà Nẵng do Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Quảng làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với Công ty Synopsys (Hoa Kỳ).
Ngày 23-10, Trường Đại học (ĐH) Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt - Hàn (VKU), ĐH Đà Nẵng cho biết, vừa công bố tuyển sinh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong công nghệ vi mạch bán dẫn trên cơ sở hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước.
Ngày 19/10, tại Đà Nẵng, Bộ GD&ĐT phối hợp một số cơ sở giáo dục đại học (ĐH) tổ chức Hội thảo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp chip bán dẫn từ các cơ sở giáo dục ĐH của Việt Nam với sự tham gia của 40 trường ĐH trên cả nước. Hội thảo đã đặt ra các vấn đề đào tạo ngành công nghệ chip bán dẫn như cơ sở vật chất, quy mô, nguồn tuyển, cơ hội việc làm.
Theo báo cáo của Bộ TT&TT, trong 9 tháng đầu năm 2023, tổng doanh thu công nghiệp CNTT ước đạt gần 100 tỷ USD.
Trong chuyến công tác tại Mỹ vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chứng kiến lễ ký biên bản ghi nhớ giữa Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia và Synopsys - một tập đoàn dẫn đầu toàn cầu về tự động hóa thiết kế điện tử.
Với chủ trương thúc đẩy thu hút đầu tư các lĩnh vực công nghệ cao và phát triển hệ sinh thái trong ngành sản xuất chất bán dẫn, sáng 27/9, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội phối hợp với Tập đoàn VinaCapital đồng chủ trì tổ chức buổi tọa đàm 'Phát triển hệ sinh thái cho ngành công nghiệp bán dẫn và kết nối đầu tư'.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội phối hợp với Tập đoàn VinaCapital tổ chức gặp gỡ các đơn vị và tập đoàn đa quốc nhằm thảo luận, đưa ra giải pháp thúc đẩy hợp tác, đầu tư phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại TP. Hà Nội.
Dù được xem là ngành công nghiệp 'tỷ USD', ngành vi mạch bán dẫn tại Việt Nam vẫn phải đối mặt với thách thức thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng…
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Mỹ được dự báo sẽ tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh mẽ sau khi Mỹ và Việt Nam nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện. Bên cạnh đó, với tình hình thu hút đầu tư đang có những chuyển biến tích cực thì Việt Nam vẫn được xem là 'vùng đất màu mỡ' trên bản đồ thu hút FDI, nhưng điều quan trọng là cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh để trở nên hấp dẫn hơn nữa.