Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận (khóa XIV) vừa có kết luận số 979 về chủ trương đầu tư xây dựng dự án Nhà máy xử lý rác phía Bắc TP. Phan Thiết.
Người đại diện kiêm Tổng giám đốc Công ty TNHH Caty Food (thương hiệu sở hữu mì tôm thanh long) là bà Phan Thị Na, thành viên góp vốn chính với tỷ lệ góp vốn lên tới 99%.
Mì tôm thanh long được Công ty TNHH Caty Food cho ra đời vào tháng 1/2023. Doanh nghiệp này chuyên sản xuất các sản phẩm chế biến từ quả thanh long.
Nhà máy xử lý rác Phan Thiết vừa được chính thức khánh thành đi vào hoạt động trước sự chứng kiến của đại diện lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố Phan Thiết, sở ngành chức năng.
Phan Thiết chưa có máy xử lý rác thải trong nhiều năm. Với sự kêu gọi đầu tư, dự án nhà máy xử lý rác đã khởi công khá lâu, nhưng chưa đi vào hoạt động. Đâu là giải pháp giải quyết tình trạng rác thải, vệ sinh môi trường?
Đã 6 năm từ khi khởi công, Nhà máy xử lý rác Phan Thiết (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) vẫn chưa thể đi vào hoạt động chính thức. Hiện tại, mỗi ngày hàng trăm tấn rác thải của toàn thành phố du lịch biển nổi tiếng này vẫn phải đưa về bãi rác Bình Tú để đốt, hoặc chôn lấp sơ sài, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.
Nhà máy rác xây dựng 6 năm nay đang nằm chờ hoạt động khiến thành phố du lịch Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận ùn ứ hàng trăm tấn rác thải mỗi ngày
Du lịch Bình Thuận tiếp tục giữ mức tăng trưởng khá đối với 2 chỉ tiêu cơ bản là đón khách và doanh thu từ du khách. Dự ước trong nửa đầu năm 2019, toàn tỉnh đón khoảng 2.970.000 lượt khách, tăng 13,3% so cùng kỳ (khách quốc tế có hơn 382.000 lượt, tăng hơn 14%) và doanh thu đạt gần 7.475 tỷ đồng, tăng 17,7%... Tuy nhiên, ngành 'công nghiệp không khói' của địa phương vẫn đối diện với nỗi lo ô nhiễm môi trường, ít nhiều ảnh hưởng thương hiệu và hình ảnh điểm đến Bình Thuận.