Nắm cổ phần thứ yếu ở doanh nghiệp dự án điện gió La Gàn, song Asiapetro và Novasia Energy ít nhiều có liên quan tới loạt dự án năng lượng tái tạo khác tại Việt Nam.
Hai hợp đồng khảo sát địa điểm chính trị giá khoảng 5 triệu USD bao gồm Hợp đồng LiDAR Nổi và hợp đồng Đánh giá Tác động Môi trường và Xã hội (ESIA).
Thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020 của tỉnh trong việc khai thác tiềm năng năng lượng. Đến nay, Bình Thuận đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và tích cực đôn đốc triển khai các dự án để sớm trở thành trung tâm năng lượng mang tầm quốc gia.
Sáng 29/10, Hội Khuyến học tỉnh đã tiếp nhận 15.000 USD vào Quỹ Khuyến học 'Tiếp bước cho em đến trường' do liên doanh nhà đầu tư Dự án 'Điện gió ngoài khơi La Gàn' ủng hộ. Tham dự buổi tiếp nhận có ông Nguyễn Đức Hòa - Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Liên doanh phát triển dự án điện gió ngoài khơi La Gàn công suất 3,5GW vừa ký kết hai hợp đồng khảo sát địa điểm chính trị giá khoảng 5 triệu USD. Lễ ký kết có sự chứng kiến của Đại sứ Đan Mạch và đại diện các cơ quan ban ngành tại Việt Nam.
Ngày 28/10, liên danh phát triển dự án điện gió ngoài khơi La Gàn công suất 3,5GW bao gồm Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), Công ty Cổ phần Năng lượng dầu khí châu Á và Công ty TNHH Novasia Energy đã ký kết hai hợp đồng khảo sát địa điểm chính trị giá khoảng 5 triệu USD.
Liên danh phát triển dự án điện gió ngoài khơi La Gàn công suất 3,5GW bao gồm tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), Công ty Cổ phần Năng lượng Dầu khí châu Á và Công ty TNHH Novasia Energy, đã ký kết hai hợp đồng khảo sát địa điểm chính trị giá khoảng 5 triệu USD. Nội dung ký kết này bao gồm: Hợp đồng LiDAR Nổi và hợp đồng Đánh giá Tác động Môi trường và Xã hội (ESIA).