Từ ngày 7 - 13/7, do ảnh hưởng của nắng nóng kéo dài, phụ tải miền Bắc ghi nhận mức công suất và sản lượng cao nhất từ trước đến nay. Trong tuần tới, khu vực các tỉnh Bắc bộ, Bắc Trung bộ có mưa rào và dông, nền nhiệt thấp hơn nên nhu cầu phụ tải có thể giảm.
Báo cáo ngày 15/7 cho thấy, lưu lượng nước về các hồ chứa khu vực Bắc Bộ ngày 14/7 nhiều, chiều tối cùng ngày EVN đã có công văn gửi thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang, Huội Quảng - Bản Chát về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Hạn hán kéo dài, nhiều lòng hồ khô cạn, tình trạng thiếu điện, cắt điện luân phiên đã khiến đời sống người dân xáo trộn.
Chiều 8/9, Cục Thuế tỉnh tổ chức giao ban đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 8 tháng năm 2022, triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác tháng 9 và các tháng tiếp theo năm 2022.
Động đất liên tiếp xảy ra, UBND huyện Kon Plông đã đề nghị UBND tỉnh đề xuất cơ quan chuyên môn trung ương kiểm tra, nghiên cứu, đánh giá nguyên nhân, nguy cơ ảnh hưởng. Ngoài ra sớm lắp đặt 3 trạm bổ sung để phục vụ đo đạc, nghiên cứu chuyên sâu.
Sáng 5/8, Cục Thuế tỉnh tổ chức giao ban để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 7 tháng và triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác tháng 8 và các tháng tiếp theo năm 2022.
Ngày 10/7, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh có Công điện số 94/CĐ-BCH về việc đảm bảo an toàn khi Nhà máy Thủy điện Hòa Bình xả lũ.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai vừa ban hành Công điện số 21/CĐ-QG yêu cầu Công ty Thủy điện mở cửa xả đáy thứ nhất vào hồi 13 giờ ngày 10/7.
Năm 2022, dự toán thu ngân sách Nhà nước (NSNN) của tỉnh được Thủ tướng Chính phủ giao 3.897 tỷ đồng; HĐND tỉnh giao 6.410 tỷ đồng, tăng 1.340 tỷ đồng so với dự toán năm 2021. Đây là nhiệm vụ nặng nề trong bối cảnh các thành phần kinh tế vẫn chịu tác động của dịch Covid-19, việc hụt thu khi thực hiện các chính sách hỗ trợ người nộp thuế và tình hình thiên tai dự báo có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, ảnh hưởng đến phát triển KT-XH trên địa bàn nói chung và nhiệm vụ thu NSNN nói riêng.
Ngày 13/6, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai ban hành Công điện số 05/CĐ-QG đề nghị Giám đốc các Công ty Thủy điện: Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang về việc mở tiếp cửa xả đáy và đóng 1 cửa xả đáy tại hồ Tuyên Quang.
Lúc 7 giờ ngày 13-6, mực nước thượng lưu hồ Sơn La ở cao trình 204,76m, lưu lượng về hồ 3.557 m3/s, lưu lượng xả 4.668m3/s (hồ đang mở 1 cửa xả đáy với lưu lượng 1.684 m3/s); mực nước thượng lưu hồ Hòa Bình ở cao trình 109,82m, lưu lượng về hồ 5.119 m3/s, lưu lượng xả 5.654m3/s (hồ đang mở 2 cửa xả đáy với lưu lượng 3.324 m3/s); mực nước thượng lưu hồ Tuyên Quang ở cao trình 106,24m, lưu lượng về hồ 845 m3/s, lưu lượng xả 1.753m3/s (hồ đang mở 2 cửa xả đáy với lưu lượng 992 m3/s).
Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai vừa yêu cầu hồ Sơn La mở thêm cửa xả đáy thứ hai, hồ Hòa Bình tiếp tục mở cửa xả đáy và thứ ba, thứ tư trong ngày 13/6.
Ngày 13/6, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành Công điện số 05/CĐ-QG gửi các Giám đốc các Công ty Thủy điện: Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang về việc mở tiếp cửa xả đáy thứ hai vào hồi 14 giờ ngày 13/6 tại hồ Sơn La; mở tiếp cửa xả đáy thứ ba vào hồi 14 giờ ngày 13/6, mở cửa xả đáy thứ tư vào hồi 20 giờ ngày 13/6 tại hồ Hòa Bình và đóng một cửa xả đáy vào hồi 16 giờ ngày 13/6 tại hồ Tuyên Quang.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa đề nghị các Bộ ngành và địa phương thực hiện các giải pháp trọng tâm để chủ động, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng thiếu nước có thể xảy ra trên lưu vực sông Hồng.
Đến nay, sau 5 tháng xảy ra vụ việc này, Công ty Cổ phần thủy điện Đắk Mi vẫn chưa thống nhất số tiền hỗ trợ cho người dân. Cơn lũ lịch sử đã cuốn trôi nhiều nhà cửa khiến họ phải đi ở ghép, không có đất sản xuất, cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Vào lúc 9 giờ 25 phút sáng 11-10, sau 10 năm vận hành nhà máy thủy điện (NMTÐ) Sơn La và bốn năm vận hành NMTÐ Lai Châu, Công ty Thủy điện (CTTÐ) Sơn La đã đạt sản lượng phát điện 100 tỷ kW giờ.
Ngày 31.7, Chủ tịch UBND tỉnh có Công điện số 2464/UBND-KTTH về việc Triển khai các biện pháp phòng, chống với dông, sét và mưa lớn cục bộ.
Ngày 2/7, Cục Thuế tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá công tác 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ, biện pháp phấn đấu hoàn thành dự toán NSNN 6 tháng cuối năm và cả năm 2020.
Trước diễn biến phức tạp và khó lường của Bão số 6 (tên quốc tế là Nakri), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) yêu cầu các đơn vị trực thuộc gấp rút triển khai ngay các biện pháp ứng phó bảo đảm an toàn cho hệ thống lưới điện, người, trang thiết bị, các công trình điện lực và an toàn hồ chứa thủy điện. Đồng thời chuẩn bị mọi nguồn lực, trang thiết bị, phương tiện, vật tư để sẵn sàng khắc phục kịp thời sự cố do Bão số 6 gây ra.
Theo thống kê từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị, hiện các hồ chứa nước của tỉnh Quảng Trị xuống mực nước chết, chỉ còn khoảng 3% so với dung tích thiết kế. Hệ thống các sông cũng cạn trơ đáy hoặc bị xâm nhập mặn, gây khó khăn trong sản xuất…
Dự án thủy điện Thượng Nhật tại xã Thượng Nhật, tỉnh Thừa Thiên Huế đã thi công từ nhiều năm, nhưng đến nay vẫn chưa chi trả tiền đền bù cho người dân.
Đi vào hoạt động từ ngày 01/4/2010, Công ty Phát triển Thủy điện Sê San là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được giao nhiệm vụ quản lý vận hành Nhà máy thủy điện Sê San 4 gồm 3 tổ máy, mỗi tổ có công suất 120MW, điện năng trung bình hàng năm 1,402 tỷ kWh. Bên cạnh nhiệm vụ phát điện, nhà máy thủy điện Sê San 4 còn tham gia giảm lũ đảm bảo an toàn dân sinh vùng hạ du.