Bị cáo Đào Minh Dương - Chủ tịch Công ty Vijasun khai cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế Phạm Trung Kiên liên tục gọi điện giục chuyển tiền thì mới có dấu.
Sáng 14/7, tại TAND TP Hà Nội, các luật sư được quyền xét hỏi 54 bị cáo trong vụ án chuyến bay giải cứu. Người bào chữa cho bị cáo Phan Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế hỏi nhóm bị cáo đưa hối lộ. Kiên bị cáo buộc lợi dụng vị trí của mình trong quá trình chuyển hồ sơ phê duyệt chuyến bay giải cứu, nhận hối lộ 253 lần, tổng số hơn 42,6 tỷ đồng.
Trước HĐXX, bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký của một Thứ trưởng Bộ Y tế, người bị cáo buộc 253 lần nhận hối lộ hơn 42 tỷ đồng nói 'bị ám ảnh về mức án tử hình' và 'chỉ muốn chết để thoát khỏi áp lực'.
Trả lời câu hỏi của luật sư, bị cáo Đào Minh Dương (Chủ tịch HĐQT Công ty Vijasun) cho biết, ngoài quát tháo đại diện doanh nghiệp đến xin cấp phép chuyến bay, bị cáo Phạm Trung Kiên còn chụp ảnh giấy tờ đã có chữ ký của Thứ trưởng để yêu cầu doanh nghiệp chi tiền thì mới có dấu.
Bị cáo Phạm Trung Kiên cho biết sau khi bị Covid-19 và biết tin vụ án chuyến bay giải cứu đang được điều tra, khởi tố, Kiên đã phải điều trị tâm thần vì quá lo sợ.
Trả lời tại tòa, bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế, người 253 lần nhận hối lộ hơn 42 tỉ đồng nói 'bị ám ảnh về mức án tử hình' và 'chỉ muốn chết để thoát khỏi áp lực'.
Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế khai đã mang tiền về nhà, vợ chỉ biết cất đi; bị cáo đưa hối lộ thì nói phải bán nhà, bị ép đưa tiền…
Tại phiên tòa, bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu thư ký thứ trưởng Bộ Y tế, khai đã sử dụng 31 tỉ đồng trong 42,6 tỉ đồng nhận hối lộ để mua đất và cho chú họ vay 11 tỉ đồng, nhưng lại không biết họ tên đầy đủ cũng như địa chỉ cụ thể
Trong vụ án 'chuyến bay giải cứu', có những người đang còn 'núp trong bóng tối'. Các cơ quan tố tụng cần sớm làm rõ để truy tới cùng, nếu vi phạm đều bị xử lý nghiêm minh.
Các bị cáo nhóm doanh nghiệp khai phải đưa tiền mới được cấp phép chuyến bay, trong khi nhiều cựu cán bộ, lãnh đạo nói chỉ nhận tiền 'cảm ơn'.
Trả lời câu hỏi 'bị cáo nhận hơn 42 tỷ đồng mà không đưa cho ai?', cựu Thư ký Thứ trưởng Y tế Phạm Trung Kiên nói không đưa ai và cam đoan lời khai của mình là sự thật.
Bị cáo Phạm Trung Kiên (cựu Thư ký của một Thứ trưởng Bộ Y tế) khai đã nhận hối lộ 42 tỷ đồng. Số tiền này bị cáo không đưa cho ai mà dùng để cho vay và đầu tư vào bất động sản ở nhiều nơi.
Bị cáo Vũ Hồng Nam (cựu Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản) khai, bị cáo có liên hệ để trả lại tiền nhưng đã không kiên quyết. Và đây là lỗi lầm mà bị cáo phải trả cho sai phạm của mình.
Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế là người nhận hối lộ nhiều nhất trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' với 253 lần, tổng số hơn 42,6 tỷ đồng từ 18 cá nhân và 62 đoàn khách lẻ.
Tại phiên tòa, bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết nhận hối lộ doanh nghiệp 42,6 tỉ đồng từ các doanh nghiệp và dùng tiền đó cho vay, đầu tư đất
Bị cáo buộc có 253 lần nhận hối lộ với tổng số tiền hơn 42 tỷ đồng, bị cáo Phạm Trung Kiên khai đã đem đầu tư mua một số mảnh đất tại huyện Ba Vì, Hoài Đức và ở Mũi Né (Bình Thuận). Ngoài ra, Kiên cho người thân ở Thái Bình vay mượn.
Cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế phủ nhận chuyện đòi hỏi, quát tháo đòi doanh nghiệp chi tiền…
Tại phiên tòa, bị cáo Đào Minh Dương, Giám đốc Công ty Vijasun, cho biết nếu không đưa tiền sẽ bị gây khó khăn trong việc cấp phép chuyến bay giải cứu
Khai nhận trước Hội đồng xét xử về hành vi đưa hối lộ, cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Vijasun cho rằng bị ép phải đưa tiền, vì đã bị 'hành' quá nhiều.
Tại tòa, chủ doanh nghiệp khai trong quá trình xin được cấp phép chuyến bay, bị cáo đã bị Phạm Trung Kiên, cựu thư ký thứ trưởng Bộ Y tế, quát, ép phải chi tiền hối lộ hàng tỉ đồng
Từ những lời khai của các bị cáo, cơ quan tố tụng đang tiếp tục làm rõ hành vi nhận tiền của một số cán bộ trong giai đoạn 2 đại án 'chuyến bay giải cứu'.
Trả lời các câu hỏi của HĐXX về việc xin cấp giấy phép thực hiện các chuyến bay giải cứu, nhóm bị cáo đại diện cho các doanh nghiệp cho biết họ bị 'làm khó', nếu không chi tiền cho Cục Lãnh sự và cựu cán bộ thuộc tổ công tác của 5 Bộ sẽ bị 'gạt hồ sơ'.
Một bị cáo là chủ doanh nghiệp khai trước tòa nguyên nhân phải đưa hối lộ là do bị ép, không đưa thì bị rơi vào tình thế khó khăn cùng cực.
Tại tòa, một số bị cáo là lãnh đạo doanh nghiệp khai cần có chi phí 'cảm ơn' thì mới được cấp phép tổ chức chuyến bay.
Chiều 11/7, lời khai của bị cáo Đào Minh Dương - nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty Vijasun và Phan Thị Mai - Giám đốc Công ty Sao Hà Nội tại phiên tòa cho thấy, bị yêu cầu đưa tiền để được thực hiện các 'chuyến bay giải cứu'…
Chiều muộn 11/7, sau khi đại diện Viện kiểm sát công bố bản cáo trạng dài hơn 100 trang, phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu' chuyển sang phần xét hỏi nhóm bị cáo bị truy tố về tội 'Đưa hối lộ'.
Bị cáo Đào Minh Dương (Chủ tịch HĐQT Công ty Vijasun) trả lời các câu hỏi của HĐXX về việc xin cấp giấy phép thực hiện các chuyến bay giải cứu đã khai bị nhóm cán bộ thuộc tổ công tác 5 Bộ làm khó, thậm chí quát tháo, ép đưa hối lộ.
Chủ tịch Công ty Vijasun khai để được cấp phép, mỗi chuyến bay doanh nghiệp này phải chi cho Phạm Trung Kiên và Vũ Anh Tuấn 150 triệu đồng, nếu không sẽ bị làm khó.
Trả lời HĐXX, bị cáo khối doanh nghiệp cho rằng, mình bị ép phải đưa tiền 'bôi trơn' để được cấp phép cho các chuyến bay giải cứu.
Quá trình triển khai thực hiện, một số cá nhân có thẩm quyền ở các bộ, ngành gây khó khăn, nhũng nhiễu, làm khó... để ép doanh nghiệp phải gặp gỡ và đưa hối lộ.
Theo cáo buộc của Viện kiểm sát, Giám đốc Công ty An Bình Hoàng Diệu Mơ là người đưa hối lộ nhiều nhất trong đại án 'chuyến bay giải cứu' với hơn 34 tỷ đồng. Bị cáo Phạm Trung Kiên, Thư ký thứ trưởng Bộ Y tế được xác định là người nhận hối lộ nhiều nhất, với hơn 40 tỷ đồng.
Tại phiên tòa, bị cáo Đào Minh Dương, giám đốc Công ty Vijasun, cho biết trong quá trình xin xin thực hiện chuyến bay giải cứu đã bị làm khó và bị ép phải đưa tiền
Chiều 11/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' tại TAND TP Hà Nội tiếp tục diễn ra với phần thẩm vấn. Trong phần này, cựu Chủ tịch một công ty khai bị ép nên phải đưa tiền.
Gần cuối giờ chiều nay (11/7), phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu' đã khép lại phần công bố cáo trạng của đại diện VKS, HĐXX tiến hành xét hỏi với các bị cáo.
Bị cáo Đào Minh Dương - Chủ tịch Công ty Vijasun khai tại tòa rằng phải nộp tổng cộng hơn 3,5 tỷ đồng cho người có chức vụ thì mới được thực hiện các 'chuyến bay giải cứu'.
Tại tòa, một số bị cáo là cựu lãnh đạo doanh nghiệp khai rằng cần có chi phí 'cảm ơn' thì mới được cấp phép tổ chức chuyến bay.
Khai báo trước tòa, bị cáo là chủ một doanh nghiệp từng thực hiện các chuyến bay đưa công dân Việt Nam hồi hương trong đại dịch Covid – 19 tố cáo bị 'hành', do không chịu chi tiền cho những người có chức vụ, thẩm quyền.
Chiều nay (11/7), phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu' bước sang phần thẩm vấn. HĐXX dành thời gian để thẩm vấn nhóm bị cáo phạm tội Đưa hối lộ.
Cựu Chủ tịch Công ty Vijasun khai ban đầu nhất quyết không đưa tiền thì bị từ chối cấp phép hoặc cấp phép ngay trước ngày bay khiến doanh nghiệp khó khăn, công dân bị hành hạ...
Theo bị cáo Đào Minh Dương (cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Vijasun), sau nhiều lần bị gây khó khăn trong việc cấp phép chuyến bay, bị cáo xin gặp Phạm Trung Kiên (cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế) để nói chuyện. Tại cuộc gặp, bị cáo bị yêu cầu phải nộp 150 triệu đồng/chuyến. Tổng cộng, bị cáo Dương đã đưa cho Phạm Trung Kiên 1,1 tỷ đồng.
Là thư ký của Thứ trưởng Bộ Y tế, bị cáo Phạm Trung Kiên bị cáo buộc đã 253 lần nhận hối lộ, tổng số tiền hơn 42 tỉ đồng trong quá trình giải quyết việc cấp phép các chuyến bay giải cứu.
Theo kế hoạch, ngày mai (11/7), TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án 'chuyến bay giải cứu'.
Cựu Đại sứ Việt Nam tại Angola - Vũ Ngọc Minh bị cáo buộc yêu cầu công ty Vijasun phải chi 3 triệu đồng/khách, để tạo điều kiện cho Vijasun thực hiện 'chuyến bay giải cứu', đưa công dân Việt Nam từ Angola về nước.