Chiều tối 20.5, Ban lãnh đạo Công ty TNHH May Tinh Lợi đã quyết định tạm dừng sản xuất toàn bộ nhà máy ở khu công nghiệp Lai Vu (Kim Thành) để phòng chống dịch Covid-19.
TP Hải Dương đang điều tra, truy vết các F1, F2 của 2 trường hợp dương tính SARS-CoV-2 vừa ghi nhận liên quan ổ dịch Gốc Mít.
Công ty May Tinh Lợi tại khu công nghiệp Lai Vu, huyện Kim Thành (Hải Dương) có hơn 14 nghìn công nhân phải tạm dừng hoạt động do có nhân viên bị mắc Covid-19.
Sở Y tế Hải Dương đã và đang tổ chức lấy mẫu xét nghiệm 14.000 công nhân Công ty may Tinh Lợi, tại KCN Lai Vu (huyện Kim Thành), nơi nữ bệnh nhân P.T.T.T (31 tuổi, ở TP Hải Dương) làm việc.
Do liên quan đến 1 nhân viên của công ty mắc COVID-19, Hải Dương đã khẩn trương tiến hành lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho toàn bộ 18.000 công nhân Công ty TNHH May Tinh Lợi (khu công nghiệp Lai Vu, Kim Thành).
Một nữ công nhân Công ty may Tinh Lợi, khu công nghiệp Lai Vu nhiễm Covid-19, tỉnh Hải Dương chuyển trạng thái chống dịch cao hơn.
Công ty TNHH May Tinh Lợi tại khu công nghiệp Lai Vu (xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương) vừa phải dừng hoạt động, tập trung lấy mẫu xét nghiệm toàn bộ 14.000 người do có một nhân viên Phòng Kế hoạch mắc Covid-19.
Liên quan đến ca bệnh ở Công ty TNHH May Tinh Lợi, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lưu Văn Bản yêu cầu huyện Kim Thành, Cẩm Giàng siết chặt công tác phòng chống dịch hơn nữa.
Ngày 20/5, lực lượng chức năng khẩn trương lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm cho toàn bộ 18.000 công nhân Công ty TNHH May Tinh Lợi (khu công nghiệp Lai Vu, Kim Thành) do liên quan đến 1 nhân viên của công ty mắc COVID-19.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hải Dương cho biết, kết quả xét nghiệm tối 19 và sáng 20/5 xác định địa phương ghi nhận thêm 5 ca mắc COVID-19. Trong đó, có nữ nhân viên tại KCN Lai Vu (huyện Kim Thành) và chủ quán ăn đêm tại phường Trần Phú (TP Hải Dương) đều tiếp xúc với nhiều người.
Các khu công nghiệp do có tính chất đặc biệt: nhiều lao động, thường xuyên làm việc với các chuyên gia nước ngoài nên công tác phòng chống dịch luôn cần được chú trọng.
'Chúng tôi mong muốn Nhà nước nghiên cứu cách phòng chống dịch thế nào mà vẫn tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất bình thường' - đại diện một công ty nêu nguyện vọng.
Từ năm 2016 đến nay, Lào Cai đã giải quyết việc làm cho khoảng 67.000 lao động. Đạt được kết quả này là nhờ các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của tỉnh trong việc tạo điều kiện để người lao động và doanh nghiệp có nhu cầu được kết nối trực tiếp với nhau, trong đó có đóng góp không nhỏ của các phiên giao dịch việc làm.
Thời gian qua, Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các ngành liên quan và UBND các huyện, thành phố trong tỉnh nghiên cứu, trình UBND tỉnh ban hành các kế hoạch chỉ đạo việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công và phong trào đền ơn đáp nghĩa; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động của doanh nghiệp trên địa bàn; đào tạo nghề cho lao động nông thôn; chăm sóc, bảo vệ trẻ em... góp phần tạo hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý về công tác lao động, người có công và xã hội trên địa bàn.