Lãnh đạo huyện Kong Chro cho biết, vụ việc đến mức khởi tố và huyện đã chỉ đạo Hạt Kiểm lâm tiến hành các bước theo quy định.
Liên quan đến vụ phá rừng tại huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai, cơ quan chức năng đã hoàn tất công tác khám nghiệm hiện trường, xác định đối tượng vi phạm.
Mở rộng hiện trường vụ lâm tặc 'xẻ thịt' 125 cây gỗ tại tiểu khu 792 thuộc lâm phần quản lý của Công ty TNHH Lâm nghiệp Kông Hdé (huyện Kông Chro, Gia Lai), lực lượng chức năng ghi nhận thêm 25 cây bị đốn hạ. Tổng khối lượng gỗ vi phạm là hơn 37m3.
Cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai bước đầu đã xác định được đối tượng vi phạm là người tại địa phương, việc cưa hạ cây để lấy gỗ làm nhà.
Chỉ trong thời gian ngắn, lực lượng chức năng liên tục phát hiện nhiều vụ khai thác rừng trái pháp luật trên địa bàn huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Ngoài vụ 125 cây gỗ bị cưa hạ trái phép đang điều tra, trên địa bàn huyện Kông Chro cũng vừa phát hiện thêm 1 vụ vận chuyển, khai thác gỗ trái phép khác được cơ quan chức năng kiểm tra, lập hồ sơ vi phạm.
Dù sở hữu căn biệt phủ rộng tới 15ha, cùng bộ sưu tập gỗ quý hiếm vô cùng đắt đỏ nhưng gia chủ vẫn khẳng định mình chỉ là một nông dân chăm chỉ, mặc áo phông, đi tông xỏ ngón.
Tại hiện trường có khoảng 125 cây gỗ bị đốn hạ trái phép với tổng khối lượng gỗ tròn thiệt hại hơn 30 m3. Vụ phá rừng trái pháp luật thuộc lâm phần quản lý của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Kông H'de, huyện Kông Chro (Gia Lai).
Ngày 22/2, lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai cho biết đã có văn bản yêu cầu các đơn vị trực thuộc nhanh chóng phối hợp với lực lượng chức năng huyện Kông Chro khẩn trương điều tra làm rõ vụ cưa hạ 125 cây gỗ rừng tại khoảnh 7, khoảnh 10 tiểu khu 792 lâm phần Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Kông H'de (địa giới hành chính xã Sơ Ró, huyện Krông Chro).
125 cây rừng, chủng loại căm xe, bằng lăng, xương cá… với khối lượng gỗ tròn thiệt hại là hơn 30 m3 tại huyện Kông Chro vừa bị chặt hạ.
125 cây gỗ bị cưa hạ trái phép, phần lớn thân gỗ đã bị các đối tượng vận chuyển đi nơi khác.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai cùng các cơ quan liên quan đang kiểm tra, khám nghiệm hiện trường vụ phá 125 cây gỗ tại lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Kông H'de.
Ngày 21/2 Chi cục Kiểm lâm Gia Lai có văn bản yêu cầu các đơn vị trực thuộc nhanh chóng phối hợp với huyện Kông Chro điều tra vụ cưa hạ 125 cây gỗ rừng tại khoảnh 7, khoảnh 10 tiểu khu 792 lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Kông H'de, địa giới hành chính xã Sơ Ró, được phát hiện vào ngày 15/2 vừa qua.
Chủ tịch UBND huyện Kông Chro (Gia Lai) chỉ đạo các đơn vị trực thuộc kiểm tra, khám nghiệm hiện trường, truy tìm đối tượng đốn hạ 125 cây gỗ trên địa bàn.
Trong những hình ảnh thân thuộc ở miền Tây, nhà sàn là một đặc trưng không lẫn vào đầu được. Từ những ngôi nhà cổ xưa trăm năm đến nhà cất theo điều kiện bình dân, cảm nhận chung vẫn là sự giản dị, gần gũi… như chính tính cách của người dân miền sông nước.
Ngôi nhà cổ gần 150 tuổi của ông Châu Ngọc Cúc được bao bọc bởi vườn cây cảnh, cây ăn trái ngay trong thành phố Phan Thiết. Gần đây, nhiều du khách đến ngôi nhà này để tìm về một không gian dân dã, bình yên, mang đậm vẻ đẹp truyền thống.
Nhà dừa vừa là nơi ở của vợ chồng chú Tám Thưởng, vừa là điểm du lịch mới nổi ở tỉnh Vĩnh Long.
Trải qua bao thăng trầm lịch sử và thời gian, những ngôi đình cổ không chỉ mang giá trị về mặt kiến trúc, điêu khắc dân gian độc đáo mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, gắn kết cộng đồng của bao thế hệ người con An Giang trong quá trình bảo vệ, xây dựng và phát triển quê hương, đất nước.
Ngôi nhà bằng gỗ quý, rộng gần 1.000m2 được dân miền Tây gọi là nhà cổ ông Kiệt và khuyên khách: nhất định phải đến khi có dịp vào Tiền Giang!
Không biết tự bao giờ, lễ chùa trở thành nét đẹp văn hóa trong những ngày tết. Trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, nhiều người đến chùa lễ Phật, cầu một năm mới bình an, hạnh phúc. Một trong những ngôi chùa cổ được khách thập phương tìm đến là chùa Long Phước đã trên 200 năm tuổi.
Không chỉ là một địa điểm tâm linh có từ lâu đời, chùa Bửu Lâm còn là di tích lịch sử cách mạng quan trọng của tỉnh Tiền Giang.
Cho ra thị trường Tết khoảng 600 trái dưa hấu tạo hình thỏi vàng và hình vuông, trong đó có 100 cặp loại 1, còn lại là loại 2. Tuy nhiên, mới 24 Tết (ngày 15/1), số dưa hấu độc lạ của ông Trần Văn Cưng (58 tuổi, ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) đã được thương lái mua hết.
Bên cạnh các mặt hàng thiết yếu, dịp tết, sức mua các sản phẩm đồ gỗ nội thất của người dân tăng. Để thu hút khách hàng, các cơ sở sản xuất, kinh doanh tung ra nhiều sản phẩm phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.
Nhà cổ Ba Đức sở hữu phong cách phương Đông cổ kính nhưng không mang đến cảm giác yếu ớt, trái lại rất vững chắc với cấu trúc 4 cột to làm bằng gỗ căm xe đặt ngay chính giữa nhà.
Núi Dài còn được gọi là Ngọa Long Sơn, mang ý nghĩa con rồng nằm vì chiều dài vô cùng ấn tượng của nó.
Thực hiện việc kiểm sát giải quyết tin báo liên quan đến hoạt động khai thác trái phép lâm sản, vừa qua VKSND huyện Tuy Phong cử Kiểm sát viên phối hợp cùng lực lượng chức năng tham gia khám nghiệm hiện trường vụ việc.
Chùa Thiên Trúc Thị (tọa lạc tại xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu) được xây dựng từ hơn 4.000 m3 gỗ nguyên liệu. Công trình du lịch tâm linh này đang trong giai đoạn hoàn thiện.
Ngày 17-11, Công an huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) cho biết đã tiến hành lập biên bản, tạm giữ phương tiện, tang vật để chuyển lực lượng chức năng xử lý theo thẩm quyền liên quan đến 1 vụ vận chuyển lâm sản trái phép xảy ra tại địa phương.
Lựa chọn vật liệu lát sàn là phần không thể thiếu khi bạn đang muốn tạo ra một không gian nội thất theo phong cách riêng biệt.
Thuở sơ khai, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang là một trong những trung tâm hành chính - kinh tế - chính trị của Nam bộ với tên gọi 'Cái Bè Dinh'. Ngày nay, huyện Cái Bè là một trong những điểm du lịch sinh thái nổi tiếng thu hút du khách trong và ngoài nước với điểm nhấn là làng cổ Đông Hòa Hiệp, được tỉnh Tiền Giang chọn làm nơi bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của vùng đất Nam bộ.
Đình thần Bình Mỹ là ngôi đình cổ nằm bình yên bên một bờ rạch ở làng quê Bình Mỹ (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang). Sau bao thăng trầm lịch sử, nhưng đình vẫn giữ lại phần lớn nét cổ kính, bình yên vốn có hàng trăm năm nay...
Ngày 18/9, Công an thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đang phối hợp các lực lượng chức năng tiếp tục kiểm đếm, củng cố hồ sơ để xử lý chủ xưởng gỗ tập kết trái phép hơn 60m3 gỗ lậu quý hiếm ngay giữa trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột.
Bãi tập kết gỗ trái phép nằm giữa trung tâm thành phố một thời gian dài nhưng mãi đến khi Công an TP. Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) đột kích mới bị lộ diện.
Công an thành phố Buôn Ma Thuột cho biết, cơ quan chức năng vừa phát hiện một xưởng gỗ trên địa bàn chứa hơn 60m3 gỗ quý không có giấy tờ chứng minh nguôn gốc.
Ngày 18/9, Công an TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) cho biết, đang phối hợp các lực lượng chức năng đo đếm, củng cố hồ sơ để xử lý một chủ xưởng gỗ tập kết hơn 60m3 gỗ quý hiếm không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Một xưởng cưa chứa hơn 60 m3 gỗ lậu quý hiếm nằm ngay giữa trung tâm TP Buôn Ma Thuột vừa bị Công an phát hiện, bắt giữ.
Ngày 18/9, Công an thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đang phối hợp các lực lượng chức năng tiếp tục kiểm đếm, củng cố hồ sơ để xử lý chủ xưởng gỗ tập kết trái phép hơn 60m3 gỗ lậu quý hiếm ngay giữa trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột.
Sáng 18/9, Công an TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) cho biết, đội nghiệp vụ công an thành phố đang phối hợp với lực lượng chức năng tiếp tục đo đếm, củng cố hồ sơ để xử lý một chủ xưởng gỗ tập kết trái phép hơn 60m3 gỗ lậu.
Ngày 18/9, Công an TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đang phối hợp với các lực lượng chức năng tiếp tục đo đếm, củng cố hồ sơ để xử lý một chủ xưởng gỗ tập kết trái phép hơn 60m3 gỗ quý hiếm ngay giữa trung tâm thành phố.