Hôm nay (20/9), ông Lê Huyền, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận vừa ký văn bản đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Công an tỉnh và UBND huyện Bác Ái khẩn trương điều tra, xử lý vụ việc 'đầu độc' cây rừng tự nhiên tại tiểu khu 70, xã Phước Đại, huyện Bác Ái thuộc lâm phần quản lý của Ban quản lý rừng PHĐN liên hồ Sông Sắt-Sông Trâu.
UBND tỉnh Ninh Thuận giao công an điều tra vụ hơn 200 cây rừng tự nhiên ở huyện Bác Ái bị nhóm đối tượng khoan thân cây rồi đổ thuốc trừ cỏ vào để hạ độc.
Ngày 20/9, trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận Lê Huyền cho biết, tỉnh đã có chỉ đạo khẩn trương điều tra, xử lý vụ việc 'đầu độc cây rừng tự nhiên' tại tiểu khu 70, xã Phước Đại, huyện Bác Ái thuộc lâm phần quản lý của Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ Sông Sắt-Sông Trâu.
Cơ ngơi của vị đại gia Bình Dương này được mệnh danh là 'bộ sưu tập gỗ khủng nhất Việt Nam', có bộ bàn ghế có giá lên tới 10 tỷ đồng, ai vào nhà cũng phải choáng ngợp.
Ngày 6-9, đoàn công tác của Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi khảo sát khu vực 600ha rừng sẽ được chuyển đổi để thực hiện dự án hồ thủy lợi Ka Pét (xã Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) mà dư luận đặc biệt quan tâm trong những ngày qua.
Qua kiểm tra thực địa tại khu vực rừng làm dự án hồ chứa nước Ka Pét, đại diện ngành nông nghiệp tỉnh Bình Thuận xác định vị trí các cây lim, căm xe cổ thụ nằm ngoài dự án. Sau khi 'nhường chỗ' cho dự án, sẽ trồng mới hơn 1.844ha rừng.
Hôm nay (6/9), đoàn công tác của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Bình Thuận đã tổ chức buổi khảo sát khu vực 600 ha rừng sẽ được chuyển đổi để thực hiện dự án hồ chứa nước Ka Pét mà dư luận đặc biệt quan tâm trong những ngày qua.
Những ngày gần đây, dư luận đặc biệt quan tâm đến việc tỉnh Bình Thuận lên kế hoạch chuyển đổi 600ha rừng để làm hồ thủy lợi Ka Pét. Phóng viên Báo SGGP đã tham gia cùng đoàn công tác của địa phương khảo sát, ghi nhận khu vực rừng trong phạm vi triển khai dự án.
Lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Thuận khẳng định, vị trí làm dự án phần lớn là rừng hỗn giao, trước đây đã từng khai thác. Vị trí còn rừng còn nhiều nhất là hai bên sông Bà Bích, nơi dự kiến sẽ làm đập ngăn để tích trữ nước.
Ngôi nhà cổ của gia đình ông Trần Tuấn Kiệt ở xã Đông Hòa Hiệp (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) được xây từ năm 1838, là một trong 'Cửu đại mỹ gia' (ngôi nhà đẹp) của Việt Nam và được UNESCO châu Á công nhận Di sản văn hóa.
Dù đã hơn 130 năm tuổi nhưng ngôi nhà chưa bị hư hại nhiều theo thời gian. Trong nhà có những món đồ cổ quý hiếm thuộc hàng 'độc nhất vô nhị'.
Nhà cổ ông Kiệt mang đậm kiến trúc nhà cổ ở vùng đất Nam Bộ với hoa văn chạm khắc công phu trên các bộ kèo, cột, xiên.
Lâm tặc đã cưa hạ một cây căm xe, ngã đè lên nhà chốt bảo vệ rừng ở xã Ninh Tây (thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) nghi để trả thù.
Đến ấp 2, xã Mỹ Phú, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An hỏi nhà ông Nguyễn Văn Huệ, nhiều người biết rõ bởi ngôi nhà này từng là cơ sở hoạt động cách mạng Mỹ An Phú qua 2 thời kỳ kháng chiến, có 3 thế hệ nuôi giấu, bảo vệ các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, đảng viên và tham gia cách mạng. Đó là gia đình Nguyễn Văn Kiên - Đinh Thị Ơn (thế hệ đầu tiên); Nguyễn Văn Huệ - Nguyễn Thị Bưởi (thế hệ thứ 2) và Nguyễn Thị Hạnh (thế hệ thứ 3).
Bạn đang băn khoăn về việc liệu có nên sử dụng sàn nhựa hèm khóa thay cho những vật liệu lát nền khác để lặp đặt cho không gian nhà mình hay không thì hãy tham khảo bài chia sẻ về những điểm nổi bật của dòng sàn nhựa có hèm khóa dưới đây để đưa ra quyết định.
Bạn đang băn khoăn về việc liệu có nên sử dụng sàn nhựa hèm khóa thay cho những vật liệu lát nền khác để lặp đặt cho không gian nhà mình hay không thì hãy...
Chính quyền địa phương yêu cầu đơn vị kinh doanh du lịch không được để khách du lịch tắm tại khu vực lòng hồ Dầu Tiếng.
Trải qua hơn trăm năm, đình thần Mỹ Xuyên ở ấp Chợ Cũ, thị trấn Mỹ Xuyên, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) vẫn vẹn nguyên nét cổ xưa, trang nghiêm, là nơi lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống của vùng đất và con người bản xứ.
Trải qua hơn chục năm mới hoàn thiện, nhà cổ Huỳnh Phủ nguy nga không kém gì cung vua, phủ chúa thời xưa.
Cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 4 đối tượng và các tập thể, cá nhân liên quan cũng đã bị kiểm điểm, xử lý trách nhiệm.
Chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều diện tích rừng tại Gia Lai liên tiếp bị xâm hại. Bên cạnh việc cưa hạ cây rừng để lấy gỗ còn xuất hiện tình trạng phá rừng nghi để 'trả thù' chủ rừng.
2 tháng qua, nhiều địa phương trong tỉnh Gia Lai liên tiếp ghi nhận những vụ phá rừng. Điểm chung của các vụ việc là khi cơ quan chức năng, chủ rừng phát hiện thì rừng đã bị tàn phá.
Cục Lâm nghiệp đề nghị tỉnh Gia Lai chỉ đạo điều tra, làm rõ đối tượng vi phạm và xử lý nghiêm các vụ việc phá rừng xảy ra trên địa bàn trong thời gian qua.
Xã Mỹ Hòa Hưng là một trong những điểm đến quen thuộc của du khách gần xa khi đặt chân đến TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang). Cùng với Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, xã cù lao này còn được thiên nhiên ưu ái, ban tặng không khí trong lành, không gian thoáng đãng, yên tĩnh, thích hợp để phát triển các loại hình du lịch (DL), đặc biệt là DL homestay, DL sinh thái, DL cộng đồng...
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết, vừa thi hành kỷ luật đối với ông Nguyễn Văn Nhiệm (nguyên Chủ tịch UBND huyện Ea Súp giai đoạn 2016-2021) bằng hình thức kiểm điểm rút kinh nghiệm.
Các bị cáo buôn lậu 1.520 tấn đường cát, trị giá trên 27,7 tỷ đồng từ Campuchia qua cửa khẩu Kà Tum rồi mang đi tiêu thụ ở các tỉnh, thành.
Lực lượng chức năng Gia Lai vừa phát hiện và thu hồi 7,5 m3 gỗ tang vật trong vụ lâm tặc 'xẻ thịt' 150 cây gỗ tại tiểu khu 792 thuộc lâm phần quản lý của Công ty TNHH Lâm nghiệp Kông Hdé (huyện Kông Chro, Gia Lai).
Lực lượng chức năng đã xác định được 2 đối tượng trực tiếp liên quan đến vụ việc.
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện, tại lâm phần do Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Kông H'de quản lý có 149 cây gỗ bị khai thác trái phép, tổng khối lượng gỗ thiệt hại là hơn 32m3.
Lực lượng chức năng tỉnh Gia Lai đã xác định được đối tượng khai thác gỗ và thu hồi toàn bộ số gỗ vi phạm trong vụ khai thác trái phép 149 cây gỗ tại tiểu khu 792.
Cơ quan chức năng Gia Lai đã xác định được hai đối tượng liên quan vụ chặt phá 149 cây rừng tại xã Sró, huyện Kông Chro là người địa phương, mục đích lấy gỗ làm nhà.
Cơ quan Kiểm lâm Gia Lai đã khởi tố vụ án chặt phá gần 150 cây gỗ rừng tại xã Sơ Ró, huyện Kông Chro.
Quá trình xác minh, Hạt Kiểm lâm huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai xác định vụ việc cưa hạ 149 cây gỗ tại tiểu khu 792 có dấu hiệu tội phạm nên quyết định khởi tố vụ án và chuyển hồ sơ sang cơ quan công an để tiếp tục điều tra, xử lý.
Cơ quan chức năng đã khởi tố vụ án và chuyển cơ quan Công an điều tra vụ chặt hạ 149 cây rừng với khối lượng gỗ tròn thiệt hại là hơn 32 m3.
Chiều 1/3, thông tin từ lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Kông Chro (Gia Lai) cho biết, đơn vị này vừa khởi tố vụ chặt phá hơn 125 cây rừng với khối lượng khoảng 32m3 vừa xảy ra trên địa bàn huyện.
Ngày 1-3, Hạt Kiểm lâm huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) cho biết, đơn vị đã khởi tố vụ án 'Vi phạm các quy định về khai thác bảo vệ rừng và lâm sản' xảy ra tại tiểu khu 792, thuộc lâm phần của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Kông H'de.
Cơ quan chức năng đã xác định được hai đối tượng liên quan đến vụ phá hơn 125 cây gỗ ở Gia Lai.
Liên quan đến vụ lâm tặc 'xẻ thịt' 150 cây gỗ tại tiểu khu 792 thuộc lâm phần của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Kông H'de, huyện Kong Chro (Gia Lai) mà Báo Nhà báo và Công luận đã phản ánh trước đó, Hạt Kiểm lâm huyện Kong Chro đã khởi tố vụ án, chuyển hồ sơ sang cơ quan Công an.
Ngày 1/3, ông Trương Văn Sơn - Phó Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Kộng Chro (tỉnh Gia Lai) cho biết: Liên quan đến vụ chặt hạ gần 150 cây rừng tại Tiểu khu 792 thuộc lâm phần của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Kông H'de, huyện Kong Chro (tỉnh Gia Lai), đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án, chuyển cơ quan Công an để tiếp tục điều tra làm rõ vụ việc.
Căn nhà gỗ được thiết kế theo kiểu nhà 5 gian truyền thống, nội thất bên trong đều được làm bằng gỗ quý.