Trong thời gian qua, Canada ghi nhận khoảng 7.500 vụ cháy rừng, thiêu trụi hơn 2,5 triệu ha, trong đó 50% là diện tích của tỉnh bang Nova Scotia. Trong khi đó, các trận cháy rừng ở tỉnh bang Alberta hồi đầu tháng đã khiến hơn 10.000 km2 đất bị khô cằn.
Công ty Sensaio Tech của Canada đã nghiên cứu và cho ra một sản phẩm sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) giúp phòng cháy, chữa cháy trở nên dễ dàng, chính xác và ít tốn kém hơn.
NASA và Cơ quan Vũ trụ Canada đã công bố hôm thứ Hai bốn phi hành gia sẽ tham gia vào sứ mệnh Artemis tiếp theo và bay quanh mặt trăng.
Trung Quốc sẽ khám phá việc sử dụng công nghệ in 3D để xây dựng các tòa nhà trên Mặt trăng, tờ China Daily đưa tin hôm 24.4.
Ngày 6/4, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo kính viễn vọng James Webb đã chụp được một hình ảnh sắc nét đáng kinh ngạc của Uranus - một hành tinh băng khổng lồ trong Hệ Mặt Trời.
Phi hành đoàn bay vào Mặt Trăng vừa được NASA công bố ngày 3/4 sẽ bao gồm phụ nữ đầu tiên và người da đen đầu tiên bay quanh Mặt Trăng.
Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã thông báo tên của các phi hành gia sẽ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024, mở đầu cho việc đưa con người trở lại bề mặt mặt trăng lần đầu tiên sau nửa thế kỷ. Theo tuyên bố của NASA, phi hành đoàn tham gia sứ mệnh mang tên Artemis II này sẽ bao gồm ba người Mỹ và một người Canada.
Mười hai người đã từng đặt chân lên Mặt trăng, đầu tiên là Neil Armstrong và cuối cùng là Gene Cernan, trong 6 cuộc đổ bộ lên Mặt trăng của các phi hành đoàn bắt đầu từ tháng 7/1969 và chuyến cuối cùng ngày 11 đến 14/12/1972, trong khuôn khổ chương trình Apollo của NASA. Sau hơn 5 thập kỷ, giờ đây, NASA lại tái khởi động chương trình Artemis đưa con người trở lại Mặt trăng trong sứ mệnh lâu dài khám phá vũ trụ.
Hôm 3/4, NASA công bố danh sách phi hành đoàn 4 người cho sứ mệnh Artemis II, trong đó bao gồm phi hành gia da đen đầu tiên và phi hành gia nữ đầu tiên từng được chỉ định cho một sứ mệnh trên Mặt Trăng.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố 4 phi hành gia tham gia nhiệm vụ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024.
NASA hôm thứ Hai (3/4) đã công bố danh sách 4 phi hành gia được chọn để thực hiện sứ mệnh mặt trăng Artemis II - sứ mệnh lịch sử đưa con người thám hiểm Mặt trăng lần đầu tiên sau 50 năm, dự kiến cất cánh vào tháng 11 năm 2024.
Ngày 3/4, Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã thông báo tên của các phi hành gia sẽ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024, mở đầu cho việc đưa con người trở lại bề mặt mặt trăng lần đầu tiên sau nửa thế kỷ.
Là những người có cơ hội tiếp xúc những hành tinh ngoài Trái đất, các phi hành gia có những phát ngôn khác nhau về UFO và người ngoài hành tinh khiến cho chủ đề này trở nên vô cùng bí ẩn.
Với ngày càng nhiều các phi vụ trên Mặt Trăng được thực hiện, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) muốn tạo ra một múi giờ riêng cho Mặt Trăng. Nếu việc tạo múi giờ Mặt Trăng được thiết lập sẽ mở đường cho việc thiết lập múi giờ cho những hành tinh khác trong tương lai.
Trong bối cảnh thế giới đang tái tập trung các nỗ lực không gian trở lại Mặt Trăng, Cơ quan Vũ trụ châu Âu cho biết việc thiết lập một múi giờ riêng cho vệ tinh duy nhất của Trái Đất đang trở nên cấp thiết.
Với nhiều nhiệm vụ đang triển khai trên mặt trăng hơn bao giờ hết, Cơ quan Vũ trụ châu Âu muốn thiết lập múi giờ riêng cho vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất. Nếu dự án này thành công, chúng ta sẽ có 'giờ mặt trăng' trong tương lai.
Sự cố kỹ thuật vào phút chót đã buộc SpaceX và NASA phải hủy bỏ nỗ lực đưa 4 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào hôm thứ Hai (27/2).
Sử dụng dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb, các nhà thiên văn học đã phát hiện thiên hà cổ nhất từng được xác nhận, hình thành khoảng 325 triệu năm sau Big Bang.
Kính viễn vọng không gian James Webb đã chụp lại được hình ảnh sắc nét của 'Cột trụ của Tạo hóa', nơi các chòm sao được hình thành trong các đám mây đặc khí và bụi.
Ngày 19/10, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết kính viễn vọng không gian James Webb đã chụp lại được hình ảnh sắc nét của 'Cột trụ của Tạo hóa', nơi các chòm sao được hình thành trong các đám mây đặc khí và bụi.
Mới đây, Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã chụp được một bức ảnh cho thấy cấu trúc 'xương' của một thiên hà xa xôi hết sức tuyệt đẹp.
Một bức ảnh tuyệt đẹp từ Kính viễn vọng không gian James Webb cho thấy một vật thể bí ẩn, sáng rực rỡ, tạo nên những vầng hào quang đồng tâm như khiến vũ trụ bị gợn sóng.
Đây là lần đầu tiên sau 3 thập kỷ các nhà khoa học nhìn thấy các những quầng bụi nhạt xung quanh Sao Hải Vương, cũng là lần đầu tiên quan sát chúng qua tia hồng ngoại.
NASA dự kiến sẽ phóng tàu thăm dò lên Mặt Trăng vào cuối tháng 9 nhưng vẫn còn một số trở ngại có thể sẽ làm trì hoãn vụ phóng này.
Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 20/9 thông báo vị trí và độ nhạy hồng ngoại của kính viễn vọng James Webb đã ghi lại được những hình ảnh độc đáo về các hiện tượng xảy ra trong thời gian ngắn trên Sao Hỏa, như bão bụi, thời tiết và những thay đổi theo mùa.
Trong ba thập kỷ qua, chúng ta đã sống qua một cuộc cách mạng vĩ đại - buổi bình minh của Kỷ nguyên ngoại hành tinh.
Ngày 14/9/2022, CNN đã tổng hợp và đăng tải những hình ảnh vũ trụ tuyệt đẹp mà Kính viễn vọng Không gian James Webb truyền về Trái Đất.
Ngày 12/9, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã công bố hình ảnh đầu tiên về Tinh vân Orion do siêu kính viễn vọng James Webb chụp được. Hình ảnh mới với chất lượng cao và rõ nét được cho là đã khiến các nhà thiên văn học ngỡ ngàng.
Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 6/9 cho biết kính viễn vọng không gian James Webb đã chụp được hình ảnh của Tinh vân Tarantula.
Kính viễn vọng không gian James Webb đã tiết lộ chi tiết mới đáng kinh ngạc về một phần của Thiên hà Bóng ma ở cách Trái Đất 32 triệu năm ánh sáng, thông qua một bức ảnh được Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cùng Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) công bố ngày 30/8.
Siêu kính viễn vọng James Webb đã tìm ra bằng chứng chi tiết đầu tiên về sự tồn tại của carbon dioxide ở một hành tinh bên ngoài hệ Mặt Trời.
Chương trình Artemis là một dự án hàng không vũ trụ của Hoa Kỳ với mục tiêu đưa con người quay trở lại Mặt Trăng vào năm 2024.
Cầu vồng cực quang, những trận bão khổng lồ và các dải ngân hà xa xôi là những gì thể hiện trong loạt ảnh mới nhất về sao Mộc mà kính viễn vọng James Webb của NASA vừa chụp được.
Kính viễn vọng không gian lớn nhất và mạnh nhất thế giới đã tiết lộ những góc nhìn chưa từng thấy về Sao Mộc.
Vật thể không gian nửa hành tinh, nửa sao, khó lý giải và khó tìm kiếm bậc nhất vũ trụ đã lọt vào mắt thần của siêu kính viễn vọng 9 tỉ USD James Webb.
Sử dụng dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb, các nhà thiên văn học có thể vừa phát hiện thiên hà xa nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên, dữ liệu này vẫn cần nghiên cứu thêm.
Chiến binh mới của NASA/ESA/CSA (Cơ quan Vũ trụ Canada) - James Webb mới đây đã chụp được một thiên hà chỉ ra đời 290 triệu năm sau vụ nổ Big Bang.
Siêu kính viễn vọng James Webb có thể đã khai quật được báu vật vũ trụ - thiên hà xa xôi, cổ xưa nhất từng được biết đến.
Sử dụng dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb, các nhà thiên văn học tại Scotland đã phát hiện thiên hà cổ nhất từng được tìm thấy, hình thành khoảng 235 triệu năm sau Big Bang.
Kể từ khi được phóng vào ngày 25.12.2021, Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) của NASA đã va chạm với ít nhất 19 thiên thạch nhỏ. Trong đó có một viên gây ra thiệt hại đáng chú ý trên một trong 18 gương mạ vàng của kính.
Nặng khoảng 10 tấn, dài bằng tòa nhà cao 3 tầng, kính viễn vọng không gian của Trung Quốc liệu có thể so sánh với dự án James Webb trị giá tới 10 tỷ USD của NASA?
Kính viễn vọng không gian James Webb trị giá 10 tỷ USD đã bị một thiên thạch tấn công gây ra hư hỏng không thể sửa chữa được.
Hư hại của siêu kính thiên văn James Webb sau vụ va chạm với một thiên thạch trước đó lớn hơn dự đoán của các chuyên gia NASA.