Siêu kính viễn vọng James Webb đã tìm ra bằng chứng chi tiết đầu tiên về sự tồn tại của carbon dioxide ở một hành tinh bên ngoài hệ Mặt Trời.
Chương trình Artemis là một dự án hàng không vũ trụ của Hoa Kỳ với mục tiêu đưa con người quay trở lại Mặt Trăng vào năm 2024.
Cầu vồng cực quang, những trận bão khổng lồ và các dải ngân hà xa xôi là những gì thể hiện trong loạt ảnh mới nhất về sao Mộc mà kính viễn vọng James Webb của NASA vừa chụp được.
Kính viễn vọng không gian lớn nhất và mạnh nhất thế giới đã tiết lộ những góc nhìn chưa từng thấy về Sao Mộc.
Vật thể không gian nửa hành tinh, nửa sao, khó lý giải và khó tìm kiếm bậc nhất vũ trụ đã lọt vào mắt thần của siêu kính viễn vọng 9 tỉ USD James Webb.
Sử dụng dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb, các nhà thiên văn học có thể vừa phát hiện thiên hà xa nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên, dữ liệu này vẫn cần nghiên cứu thêm.
Chiến binh mới của NASA/ESA/CSA (Cơ quan Vũ trụ Canada) - James Webb mới đây đã chụp được một thiên hà chỉ ra đời 290 triệu năm sau vụ nổ Big Bang.
Siêu kính viễn vọng James Webb có thể đã khai quật được báu vật vũ trụ - thiên hà xa xôi, cổ xưa nhất từng được biết đến.
Sử dụng dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb, các nhà thiên văn học tại Scotland đã phát hiện thiên hà cổ nhất từng được tìm thấy, hình thành khoảng 235 triệu năm sau Big Bang.
Kể từ khi được phóng vào ngày 25.12.2021, Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) của NASA đã va chạm với ít nhất 19 thiên thạch nhỏ. Trong đó có một viên gây ra thiệt hại đáng chú ý trên một trong 18 gương mạ vàng của kính.
Nặng khoảng 10 tấn, dài bằng tòa nhà cao 3 tầng, kính viễn vọng không gian của Trung Quốc liệu có thể so sánh với dự án James Webb trị giá tới 10 tỷ USD của NASA?
Kính viễn vọng không gian James Webb trị giá 10 tỷ USD đã bị một thiên thạch tấn công gây ra hư hỏng không thể sửa chữa được.
Hư hại của siêu kính thiên văn James Webb sau vụ va chạm với một thiên thạch trước đó lớn hơn dự đoán của các chuyên gia NASA.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) vừa công bố những bức ảnh đầu tiên của Kính thiên văn Vũ trụ James Webb, trong đó vũ trụ hiện lên ở dạng cổ xưa nhất mà con người từng quan sát được.
Mới đây, NASA đã công bố hình ảnh về nơi sâu nhất vũ trụ từng được biết tới do kính thiên văn James Webb ghi lại.
Một nghiên cứu được thực hiện với các phi hành gia từng làm việc trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) cho thấy các phi hành gia ở trong vũ trụ khoảng 6 tháng có mức loãng xương gần bằng một người lớn tuổi ở Trái đất bị bệnh này trong 20 năm.
Trong phiên họp toàn thể vào ngày 28-4, Quốc hội Canada đã bỏ phiếu chấp thuận ban hành điều luật hình sự hóa các vi phạm do công dân nước này gây ra trên Mặt trăng, trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới áp dụng Bộ luật Hình sự ở hành tinh khác ngoài trái đất.
Theo sửa đổi mới, luật sẽ được áp dụng với cả các hành vi phạm tội diễn ra trên đường đến trạm vũ trụ Lunar Gateway nặng 40 tấn sắp được phóng lên quỹ đạo Mặt Trăng.
Giám đốc Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) Dmitry Rogozin cho biết, sự hợp tác giữa Nga và các đối tác trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) chỉ có thể thực hiện được nếu các biện pháp trừng phạt đối với Nga được dỡ bỏ.
Người đứng đầu Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết hợp tác chỉ có thể thực hiện được với việc 'dỡ bỏ các lệnh trừng phạt bất hợp pháp'.
Tổng giám đốc Roscosmos cho rằng việc khôi phục quan hệ bình thường giữa các đối tác trên ISS chỉ có thể thực hiện trong trường hợp dỡ bỏ hoàn toàn và vô điều kiện các biện pháp trừng phạt.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos hôm 12/3 cảnh báo về khả năng xảy ra sự cố của ISS, đồng thời kêu gọi phương Tây dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga.
Vào lúc 19h30 tối ngày 26/12 (theo giờ Việt Nam), kính viễn vọng không gian mạnh nhất thế giới James Webb, chiếc kính tiêu tốn hàng tỷ USD để chế tạo, đã được NASA phóng thành công lên vũ trụ, gửi gắm 30 năm hy vọng của nhân loại trong công cuộc khám phá 'cõi siêu hình'.
NASA đã phóng thành công kĩnh viễn vọng không gian mạnh nhất thế giới James Webb vào vũ trụ ngày 25/12. Thành tựu này được coi là một bước ngoặt lớn trong tiến trình khám phá tìm hiểu không gian vũ trụ suốt nhiều thập kỷ qua.
Kính viễn vọng không gian James Webb dự kiến được phóng vào ngày 24.11, du hành đến một điểm cách đó khoảng 1,6 triệu km. Sứ mệnh này sẽ tìm kiếm dấu hiệu sự sống ngoài hành tinh và 'quay ngược thời gian' để khám phá sự hình thành các thiên hà.
NASA có kế hoạch phóng kính viễn vọng không gian James Webb lên quỹ đạo vào ngày 18/12/2021.
Các nhà lãnh đạo ESA bắt đầu đợt tuyển dụng mới sau 11 năm, đặc biệt nhấn mạnh vào việc khuyến khích phụ nữ và người khuyết tật tham gia các sứ mệnh lên vũ trụ trong tương lai.
Một vụ va chạm với rác thải vũ trụ đã khiến cánh tay robot Canadianarm2 của Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS bị thủng.